YOMEDIA
NONE

Tăng nhiệt độ chất phóng xạ X lên 2 lần thì số hạt nhân đã bị phân rã là bao nhiêu ?

Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N0 chu kỳ bán rã T, sau thời gian t (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Tăng nhiệt độ chất phóng xạ X lên 2 lần thì sau thời gian 3t (tính từ thời gian ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là

A. \(N_0-3N\)

B. \(N_0-2N^2\)

C. \(\dfrac{N^2}{3N_0}\)

D. \(N_0-\dfrac{N^3}{N_0^2}\)

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (6)

  • Nhiệt độ không làm thay đổi sự phóng xạ, cũng như không thay đổi chu kì bán rã.

    Sau thời gian t ta có: \(N=\dfrac{N_0}{2^\dfrac{t}{T}}\) \(\Rightarrow 2^\dfrac{t}{T}=\dfrac{N_0}{N}\)

    Sau thời gian 3t, số hạt còn lại là: \(N'=\dfrac{N_0}{2^\dfrac{3t}{T}}\)

    \(\Rightarrow \dfrac{N'}{N}=\dfrac{1}{2^\dfrac{2t}{T}}=\dfrac{1}{(2^\dfrac{t}{T})^2}=\dfrac{1}{(\dfrac{N_0}{N})^2}\)

    \(\Rightarrow N'=\dfrac{N^3}{N_0^2}\)

    Vậy số hạt bị phân rã là: \(N_0-N'=N_0-\dfrac{N^3}{N_0^2}\)

      bởi Quách Thư 10/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Một chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Sau khoảng thời gian t kể từ thời điểm ban đầu thì tỉ số số hạt X chưa bị phân rã và số hạt X đã bị phân rã là 1:15. Gọi N1 và N2 lần lượt là số hạt nhân X bị phân rã sau hai khoảng thời gian 0,5t liên tiếp kể từ thời điểm ban đầu. Tỉ số

    A. \(\dfrac{N1}{N2}=\dfrac{4}{1}\)

    B.

  • Ta có: \(N=\dfrac{N_0}{2^{\dfrac{t}{T}}}=\dfrac{N_0}{16}\)

    \(\Rightarrow T = \dfrac{t}{4}=0,25t\)

    Khoảng thời gian \(0,5t = 2T\)

    Như vậy, số hạt còn lại sau 2 khoảng thời gian liên tiếp được xác định:

    + Sau 0,5t đầu tiên: \(N=\dfrac{N_0}{2^{\dfrac{2T}{T}}}=\dfrac{N_0}{4}\)

    + Sau 0,5t tiếp theo: \(N'=\dfrac{N_0}{2^{\dfrac{4T}{T}}}=\dfrac{N_0}{16}\)

    Từ đó suy ra: \(N_1=N_0-N=\dfrac{3}{4}N_0\)

    \(N_2=N-N'=\dfrac{N_0}{4}-\dfrac{N_0}{16}=\dfrac{3N_0}{16}\)

    Suy ra: \(\dfrac{N_1}{N_2}=\dfrac{4}{1}\)

    Chọn đáp án A.

      bởi Phan thành Chung 11/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một mẫu hạt nhân phóng xạ lúc đầu không tạp chất, sau thời gian t, số hạt nhân đã phân rã gấp 7 lần số hạt chưa phân rã. Thời gian từ lúc số hạt giảm một nửa đến lúc số hạt giảm e lần (e là cơ số tự nhiên) là

    A. \(\dfrac{t}{8}\left(ln2-\dfrac{1}{ln2}\right)\)

    B.

  • Theo đề bài ta có: \(N=\dfrac{N_0}{2^\dfrac{t}{T}}=\dfrac{N_0}{8}\) (vì số hạt nhân đã phân rã gấp 7 lần số hạt chưa phân rã)

    \(\Rightarrow t = 3T\Rightarrow T = \dfrac{t}{3}\)

    Số hạt giảm 1 nữa mất thời gian là: \(t_1=T=\dfrac{t}{3}\)

    Số hạt giảm e lần, ta có: \(N=N_0.e^{-\lambda t_2}=\dfrac{N_0}{e}\)

    \(\Rightarrow \lambda t_2 = 1\Rightarrow t_2 = \dfrac{1}{\lambda}=\dfrac{T}{\ln 2}=\dfrac{t}{3\ln 2}\)

    Khoảng thời gian cần tìm là: \(t_2-t_1=\dfrac{t}{3}(1-\dfrac{1}{\ln 2})\)

    Chọn B.

      bởi Trần Minh Hiếu Hiếu 12/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
    Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
     
    NONE

    Các câu hỏi mới

    AANETWORK
     

     

    YOMEDIA
    ATNETWORK
    ON