YOMEDIA
NONE

Một mẫu chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Tại thời điểm ban đầu, trong khoảng thời gian \(\Delta t_{1}\) (với \(\Delta t_{1}\ll T\) ) có \(\Delta N\) hạt bị phân rã. Sau thời gian 3T kể từ thời điểm ban đầu, để có \(\Delta N\) hạt nhân ấy phân rã thì cần khoảng thời gian \(\Delta t_{2}\) bằng bao nhiêu (tính theo \(\Delta t_{1}\))?

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • \(\Delta t\ll T\Rightarrow 1-e^{-\lambda \Delta t_{1}}\approx \lambda \Delta t_{1}\)
    \(\Delta N_{1}=N_{0}(1-e^{-\lambda \Delta t_{1}})=N_{0} \lambda \Delta t_{1}\)
    \(\Delta N_{2}=N_{0}'(1-e^{-\lambda \Delta t_{2}})=N_{0} .2^{-3}.\lambda \Delta t_{2}\)
    Mà: \(\Delta N_{1}=\Delta N_{2}\Rightarrow \Delta t_{1}=2^{-3}\Delta t_{2}\Rightarrow\Delta t_{2}=8\Delta t_{1}\)

    Số hạt mẫu chất phóng xạ ban đầu là No

    Trong thời gian \(\Delta\)t1 ta có \(H_1=\frac{\Delta N}{\Delta t_1}=\lambda N_o\)

    Sau thời gian 3T kể thừ thời điểm ban đầu số hạt mẫu chất phóng xạ chưa bị phân rã là

    Trong thời gian \(\Delta\)t2 ta có \(H_2=\frac{\Delta N}{\Delta t_2}=\lambda N_2\)

    \(\frac{H_1}{H_2}=\frac{\Delta t_2}{\Delta t_1}=\frac{N_1}{N_2}=2^{3}\Rightarrow \Delta t_2=8\Delta t_1\)

      bởi Van Tho 11/03/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON