YOMEDIA
NONE

Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 14cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 15 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 20 dao động. Tính chiều dài và chu kỳ T của mỗi con lắc. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2.

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Ta có số dao động N và khoảng thời gian Δt mà các con lắc thực hiện được liên hệ với nhau theo phương trình: Δt = N.T

    \(\Delta t=N_{1}T_{1}=N_{2}T_{2}\Leftrightarrow 15T_{1}=20T_{2}\rightarrow \frac{T_{1}}{T_{2}}=\frac{4}{3}\)

    Theo bài ta có:\(T_{1}=2\pi \sqrt{\frac{l_{1}}{g}};T_{2}=2\pi \sqrt{\frac{l_{2}}{g}}\Rightarrow \frac{T_{1}}{T_{2}}=\sqrt{\frac{l_{1}}{l_{2}}}=\frac{4}{3}\Rightarrow \frac{l_{1}}{l_{2}}=\frac{16}{9}> 1 \Rightarrow l> l_{2}\Rightarrow l_{1}-l_{2}=14cm\)

    Từ đó ta có:\(l_{1}-l_{2}=14cm;\frac{l_{1}}{l_{2}}=\frac{16}{9}\Leftrightarrow l_{1}=32cm;l_{2}=18cm\)

    Với: \(l_{1}=32cm=0,32m \rightarrow T_{1}=2\pi \sqrt{\frac{l_{1}}{g}}=2\pi \sqrt{\frac{0,32}{9,86}}=1,13s\)

    Với \(l_{2}=18cm=0,18m \rightarrow T_{2}=2\pi \sqrt{\frac{l_{2}}{g}}=2\pi \sqrt{\frac{0,18}{9,86}}=0,85s\)

      bởi Nhật Duy 13/01/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF