YOMEDIA
NONE

Con lắc lò xo nằng ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m gắn với vật m1 = 100g. Ban đầu vật m1 được giữ tại vịt trí lò xo bị nén 4cm, đặt vật m2 = 300g tại vị trí cân bằng O của vật m1. Buông nhẹ m1 để nó đến va chạm mềm với m2, hạt vật dính vào nhau coi các vật là chất điểm, bỏ qua ma sát lấy π2 = 10. Quãng đường vật m1 đi được sau 121/60s kể từ khi buông m1 là?

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • Từ M đến O chỉ mình m1 dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kỳ \({{T}_{1}}=2\pi \sqrt{\frac{{{m}_{1}}}{k}}=0,2\left( s \right)\) . Đúng lúc đến O tốc độ của m1 là \({{v}_{\max }}=\omega A\) ngày sau va chạm hai vật dính vào nhau và có cùng tốc độ: v'max =  \(\frac{{{m}_{1}}{{v}_{\max }}}{{{m}_{1}}+{{m}_{2}}}\) và đây cũng chính là tốc độ cực đại của dao động điều hòa của cả hai vật, biên độ dao động mới 

    \(A'=\frac{v_{\max }^{'}}{\omega '}=\frac{\frac{{{m}_{1}}\omega A}{{{m}_{1}}+{{m}_{2}}}}{\omega '}=A\sqrt{\frac{{{m}_{1}}}{{{m}_{1}}+{{m}_{2}}}}=2\left( cm \right)\)

    Và chu kỳ dao động mới: \({{T}_{2}}=2\pi \sqrt{\frac{{{m}_{1}}+{{m}_{2}}}{k}}=0,4\left( s \right)\)

    Ta phân tích thời gian: \(t=\frac{121}{60}s=0,05+1,9+\frac{1}{15}++19+\)

    \(\Rightarrow S=A+19A'+0,5A'=43,00\left( cm \right)\Rightarrow \) 

      bởi khanh nguyen 17/05/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON