Cho hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau \(4\dfrac{4}{5}\) giờ đầy bể. Nếu ngay từ đầu, chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở thêm vòi thứ hai thì phải \(\dfrac{6}{5}\) giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu, chỉ mở vòi thứ hai thì phải bao lâu mới đầy bể ?
Cho hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau \(4\dfrac{4}{5}\) giờ đầy bể. Nếu ngay từ đầu, chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở thêm vòi thứ hai thì phải \(\dfrac{6}{5}\) giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu, chỉ mở vòi thứ hai thì phải bao lâu mới đầy bể ?
Trả lời (1)
-
Bước 1: Gọi \(x\) (giờ) là thời gian để riêng vòi thứ nhất chảy đầy bể; \(y\) (giờ) là thời gian để riêng vòi thứ hai chảy đầy bể. Điều kiện của ẩn là: \(x;y > \dfrac{{24}}{5}\).
Khi đó, riêng vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ thì được \(\dfrac{1}{x}\) bể.
Riêng vòi thứ hai chảy trong 1 giờ thì được \(\dfrac{1}{y}\) bể
Vậy hai vòi cùng chảy từ đầu trong \(4\dfrac{4}{5}\) giờ (tức \(\dfrac{{24}}{5}\) giờ) thì được \(\dfrac{{24}}{5}\left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y}} \right)\) bể nước và đầy bể theo giả thiết ta có phương trình \(\dfrac{{24}}{5}\left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y}} \right) = 1 \Leftrightarrow \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} = \dfrac{5}{{24}}\)
Giả thiết thứ hai có nghĩa là mở vòi thứ nhất chảy trong \(\left( {9 + \dfrac{6}{5}} \right)\) giờ cộng với vòi thứ hai chảy trong \(\dfrac{6}{5}\) giờ nữa thì đầy bể. Điều đó được mô tả bởi phương trình \(\dfrac{{51}}{5}.\dfrac{1}{x} + \dfrac{6}{5}.\dfrac{1}{y} = 1\)
Ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} = \dfrac{5}{{24}}\\\dfrac{{51}}{5}.\dfrac{1}{x} + \dfrac{6}{5}.\dfrac{1}{y} = 1\end{array} \right.\)
Bước 2: Đặt \(\dfrac{1}{x} = u;\dfrac{1}{y} = v\,\) ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn \(u\) và \(v:\) \(\left\{ \begin{array}{l}u + v = \dfrac{5}{{24}}\\\dfrac{{51}}{5}u + \dfrac{6}{5}v = 1\end{array} \right.\)
Ta giải hệ này bằng phương pháp cộng đại số
\(\left\{ \begin{array}{l}u + v = \dfrac{5}{{24}}\\\dfrac{{51}}{5}u + \dfrac{6}{5}v = 1\end{array} \right. \)\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{6}{5}u + \dfrac{6}{5}v = \dfrac{1}{4}\\\dfrac{{51}}{5}u + \dfrac{6}{5}v = 1\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u + v = \dfrac{5}{{24}}\\9u = \dfrac{3}{4}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = \dfrac{1}{{12}}\\v = \dfrac{1}{8}\end{array} \right.\,\left( {tm} \right)\)
Trở về phương trình ban đầu, ta có \(x = \dfrac{1}{u} = 12\left( {tm} \right)\) và \(y = \dfrac{1}{v} = 8\left( {tm} \right)\)
Bước 3: Giá trị \(x\) và \(y\) tìm được lần lượt là \(12\) và \(8.\)
Vậy vòi thứ nhất chảy riêng trong \(12\) giờ thì đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong \(8\) giờ thì đầy bể.
bởi hoàng duy07/07/2021
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
cho tam giác ABC có AB=3cm,AC=4cm,BC=5cma) chứng minh tam giác ABC vuôngb) kẻ đường cao AH,tính góc B,C,AH
26/10/2022 | 1 Trả lời
-
(A) \(\dfrac{2}{9}\) (B) \(\dfrac{2}{5}\)
(C) \(\dfrac{1}{3}\) (D) \(\dfrac{3}{5}\)
28/10/2022 | 1 Trả lời
-
(A) \(\dfrac{{10}}{9}\) (B) \( - \dfrac{{10}}{9}\)
(C) \( - \dfrac{2}{9}\) (D) \(\dfrac{2}{9}\)
29/10/2022 | 1 Trả lời
-
(A) \(2\dfrac{2}{3}\) (B) \(3\dfrac{1}{6}\)
(C) \(3\dfrac{1}{3}\) (D) \( - 2\dfrac{2}{3}\)
29/10/2022 | 1 Trả lời
-
(A) 4 (B) \(3\dfrac{2}{9}\)
(C) \(3\dfrac{8}{9}\) (D) \(3\dfrac{1}{2}\)
29/10/2022 | 1 Trả lời
-
(A) \(m = \dfrac{2}{3}\) (B) \(m = - \dfrac{1}{5}\)
(C) \(m = \dfrac{4}{5}\) (D) \(m = 1\)
28/10/2022 | 1 Trả lời
-
(A) \(k = \dfrac{3}{4}\) (B) \(k = \dfrac{5}{6}\)
(C) \(k = \dfrac{4}{5}\) (D) \(k = \dfrac{1}{2}\)
28/10/2022 | 1 Trả lời
-
29/10/2022 | 1 Trả lời
-
28/10/2022 | 1 Trả lời
-
28/10/2022 | 1 Trả lời
-
29/10/2022 | 1 Trả lời
-
29/10/2022 | 1 Trả lời
-
28/10/2022 | 1 Trả lời
-
28/10/2022 | 1 Trả lời
-
(2^x -1) × 2^y+2^y-1
Tìm x,y
30/10/2022 | 0 Trả lời
-
Bài 4( 3,0điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH ( HEBC ).
Biết AB = 12 cm; AC = 9 cm.
a) Giải tam giác vuông ABC (góc làm tròn đến độ ).
b) Tính AH, HB, HC .
c) Từ H kẻ HM vuông góc với AB tại M; HN vuông góc với AC tại N.
Chứng minh AB – BH’ = AN.AC
d) Chứng minh: MN = BC. sinB.sinC.
Bài 5(0,5điểm): Giải phương trình V2x+5 - V3x-5 = 208/11/2022 | 0 Trả lời
-
cho 1<a<2 chứng minh a+2/a<3
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho tam giác ABC nội tiếp (O) đường kính BC, dây cung AD vuông BC tại H,M là trung điểm OC , I là trung điểm AC . Đường thẳng vuông góc tại M cắt OI tại N, lấy S sao cho N là trung điểm OS gọi k là trung điểm HC , đường tròn đường kính ah cắt ak tại F lấy E sao cho B là trung điểm AE . Chứng minh : E, H, F thẳng hàng.
12/11/2022 | 0 Trả lời
-
a) C/m OA vuông góc BC và 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc đường tròn
b) Kẻ đường kính BD của o, AD cắt đường tròn o tại E. C/m OA//CD và AH.AO=AE.AD
c) HC là phân giác của góc DHE
em xong câu a,b rồi ạ giúp em câu c thui
13/11/2022 | 0 Trả lời
-
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB > AC ). Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB. Đoạn thẳng BC cắt đường tròn (O) tại H. Gọi I là trung điểm AC.
a/ Chứng minh AH là đường cao tam giác ABC.b/ Chứng minh IO trung trực AB và IB tiếp tuyến của đường tròn (O).
15/11/2022 | 0 Trả lời
-
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi I là trung điểm OA. Qua I vẽ dây cung MQ vuông góc OA. Kẻ dây MP vuông góc với MQ. a) CMR: Ba điểm P, O, Q thẳng hàng b) Tính số đo góc MBA c) Gọi H là giao của AP và MQ. Chứng minh rằng MH.MQ = MP^2
16/11/2022 | 0 Trả lời
-
tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểmA (2;-1)
16/11/2022 | 0 Trả lời
-
b/ c/m tam giác ODE đều
c/ C/m: BH.BE+CH.CD=4a^2
19/11/2022 | 0 Trả lời
-
giải chi tiết
21/11/2022 | 3 Trả lời
-
cho đường tròn tâm O có 2 đường kính MN và EF vuông góc với nhau tại O. Lấy K trên dây cung nhỏ MF. EK cắt MN tại Q
chứng minh q,o,k,f cùng thuộc 1 đường tròn
21/11/2022 | 0 Trả lời