Bài tập 5.4 trang 8 SBT Hóa học 11
Dung dịch chất A có pH = 3. Cần thêm V2 ml nước vào V1 ml dung dịch chất A để pha loãng thành dung dịch có pH = 4. Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = 9V1
B. V2 = 10V1
C. V1 = 9V2
D. V2 = V1/10
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5.4
pH = 3 ⇒ [H+]=10−3 ⇒ nH+ = 10−3V
1Khi thêm nước số mol H+ vẫn giữ nguyên, thể tích dung dịch = V1+V2. Ta có
[H+]=10−3V1 : (V1+V
2)Mặt khác sau khi thêm nước pH = 4 ⇒ [H+]= 10-4
Giải phương trình [H+]=10−3V1 : (V1+V2) =10
−4⇒ V2 = 9V1
⇒ Chọn A
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
-
Cho khí CO dư đi qua CuO, (Al_2O_3) và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm :
bởi Ngoc Nga 09/08/2021
A. Cu, Al, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, Mg.
D. Cu, Al2O3, MgO.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và 4 chất (ZnSO_4, AgNO_3, CuCl_2, MgSO_4). Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 09/08/2021
A. Al.
B. Fe.
C. Cu.
D. Không kim loại nào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. NaCl, AlCl3, ZnCl2
B. MgSO4, CuSO4, AgNO3
C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl
D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cấu hình e của (Cr) là gì?
bởi Bo Bo 09/08/2021
A. [Ar]3d44s2.
B. [Ar]4s23d4.
C. [Ar]3d54s1.
D. [Ar]4s13d5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử (Fe) có cấu hình e là gì sau?
bởi Tay Thu 09/08/2021
A. [Ar]3d64s2.
B. [Ar]4s13d7.
C. [Ar]3d74s1.
D. [Ar]4s23d6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung nóng (1) (H_2) (k) + CuO(r) ?
bởi Thùy Trang 09/08/2021
(2) C(r) + KClO3;
(3) Fe(r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O (r) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất oxi hóa Zn thành (Zn^2)(^+)?
bởi thùy trang 09/08/2021
A. Fe
B. Ag+
C. Al3+
D. Ca2+
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có thể dùng muối để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Cu?
bởi Phan Thị Trinh 09/08/2021
A. Cu(NO3)2
B. Pb(NO3)2
C. AgNO3
D. Al(NO3)3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. FeS, Fe2O3, FeO.
B. Fe3O4, Fe2O3, FeO.
C. Fe2O3, Fe3O4, FeO.
D. FeO, Fe3O4, Fe2O3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. Cl2, AgNO3, MgCO3.
B. Cl2, HNO3, CO2.
C. HCl, HNO3, NaNO3.
D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử 23Z có che là: (1s^22s^22p^63s^1). Z có
bởi Thanh Nguyên 09/08/2021
A. 11 nơtron, 12 proton.
B. 11 proton, 12 nơtron.
C. 13 proton, 10 nơtron.
D. 11 proton, 12 electron.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để khử ion (Fe^3)(^+) thành ion (Fe^2)(^+) có thể dùng dư chất nào sau đây?
bởi Lê Viết Khánh 09/08/2021
A. Mg
B. Cu
C. Ba
D. Na
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình viết sai? A. (FeCO_3 + 2HNO_3 → Fe(NO_3)_2 + CO_2 + H_2O)
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 09/08/2021
B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
C. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
D. Fe2O3 + 6HNO3 đặc -to→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số phương trình phản ứng oxi hóa - khử trong dãy là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có thể dùng axit gì để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Cu, Ag?
bởi ngọc trang 09/08/2021
A. HCl
B. HNO3 loãng
C. H2SO4 loãng
D. H2SO4 đặc nguội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho Fe vào (HNO_3) đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:
bởi Choco Choco 08/08/2021
A. N2
B. NH3
C. NO2
D. N2O
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân (điện cực trơ) X chứa 0,2 mol (CuSO_4); 0,12 mol (Fe_2(SO_4)_3) và 0,44 mol NaCl bằng I = 2 ampe. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anoot sau 26055 giây điện phân là:
bởi Lê Tường Vy 09/08/2021
A. 5,936 lít
B. 9,856 lít
C. 5,488 lit
D. 4,928 lit.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 2,24 lit đktc khí CO qua m gam hỗn hợp MgO, (Fe_2O_3), CuO. Sau phản ứng thu được (m - 0,8) gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Tính tỷ khối hơi của X so với H2.
bởi An Vũ 09/08/2021
A. 14
B. 18
C. 12
D. 24
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân chứa HCl, NaCl, (FeCl_3) (điện cực trơ, cmn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?
bởi My Hien 09/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
B. Al2O3 và CuO.
C. MgO và Fe2O3.
D. CaO và MgO.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho nửa phản ứng: (1) (Cu^2)(^+) + 2e → Cu;
bởi hành thư 09/08/2021
(2) Cu → Cu2+ + 2e
(3) 2H2O + 2e → H2 + 2OH-;
(4) 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
(5) 2Br- → Br2 + 2e;
(6) 2H+ + 2e → H2
Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong quá trình điện phân là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5.2 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.3 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.5 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.6 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.7 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.8 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.9 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.10 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.11 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao