Bài tập 5.8 trang 9 SBT Hóa học 11
Hoà tan hoàn toàn 0,12 g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 0,20 M. Tính pH của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5.8
nMg = 0,12 : 24 = 0,005 mol
nHCl = (0,2.100) : 1000 = 0,02 mol
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
1 2
0,005 0,01
Số mol HCl còn lại sau phản ứng: 0,02 - 0,01 = 0,01 (mol).
Từ đó, số mol HCl trong 1000 ml là 0,1 mol, nghĩa là sau phản ứng
[HCl] = 0,1M = 1.10−11.10−1M.
Vậy pH = 1.
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
-
Cho 2,97 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm \(Cl_2\) và \(O_2\) chỉ thu được m gam hỗn hợp oxit và muối clorua. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
bởi Phạm Khánh Linh 09/08/2021
A. 8,5
B. 10,2
C. 9,7
D. 5,8
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy 6,48 gam bột Al trong oxi, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được a mol khí \(H_2\) và dung dịch Y có nồng độ là 8,683%. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của a là:
bởi Đặng Ngọc Trâm 09/08/2021
A. 0,24.
B. 0,15.
C. 0,12.
D. 0,18.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol \(Al_2(SO_4)_3\) và 0,1 mol \(H_2SO_4\) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
bởi Bánh Mì 09/08/2021
A. 0,45.
B. 0,35.
C. 0,25.
D. 0,15.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 200 ml dung dịch \(AlCl_3\) 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
bởi Bin Nguyễn 09/08/2021
A. 1,2.
B. 1,8.
C. 2,0.
D. 2,4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan 46g hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được dd D và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol \(Na_2SO_4\) vào dd D thì sau phản ứng vẫn còn dư ion \(Ba^2\)\(^+\). Nếu thêm 0,21 mol \(Na_2SO_4\) vào dd D thì sau phản ứng còn dư \(Na_2SO_4\). Vậy 2 kim loại kiềm là?
bởi Quế Anh 08/08/2021
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (\(Fe_xO_y\)) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của \(Fe_xO_y\).
bởi Đặng Ngọc Trâm 09/08/2021
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Cả 3 đáp án đều sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và \(H_2\) đi qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, \(Fe_3O_4, Al_2O_3\) nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m
bởi Bo Bo 08/08/2021
A. 0,224 lít và 14,48 gam
B. 0,672 lít và 18,46 gam
C. 0,112 lít và 12,28 gam
D. 0,448 lít và 16,48 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp A dạng bột gồm \(Fe_2O_3\) và \(Al_2O_3\). Cho khí \(H_2\) dư tác dụng hoàn toàn với 14,2 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24(l) khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là:
bởi Bình Nguyen 09/08/2021
A. 60% Fe2O3; 40% Al2O3
B. 52,48% Fe2O3; 47,52% Al2O3.
C. 40% Fe2O3; 60% Al2O3
D. 56,34% Fe2O3; 43,66% Al2O3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khử 3,48 g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít \(H_2\) (đktc). Toàn bộ lượng kim loại M sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Công thức oxit là:
bởi Đan Nguyên 09/08/2021
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. ZnO.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch \(H_2SO_4\) loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là:
bởi Vu Thy 09/08/2021
A. 2,80 lít.
B. 5,60 lít.
C. 6,72 lít.
D. 8,40 lít.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại: \(FeO, Fe_2O_3, Fe_3O_4, CuO\) và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc)?
bởi Bánh Mì 09/08/2021
A. 5,6 lit
B. 6,72 lit
C. 13,44 lit
D. 2,24 lit
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình điện phân dung dịch \(CuSO_4\) có điện cực bằng Cu, nhận thấy:
bởi thanh hằng 09/08/2021
A. Nồng độ Cu2+ trong dung dịch không đổi.
B. nồng độ Cu2+ giảm dần
C. Chỉ nồng độ SO42- thay đổi
D. nồng độ Cu2+ tăng dần
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình điện phân dung dịch \(CuSO_4\) có điện cực bằng Cu, nhận thấy:
bởi truc lam 09/08/2021
A. Nồng độ Cu2+ trong dung dịch không đổi.
B. nồng độ Cu2+ giảm dần
C. Chỉ nồng độ SO42- thay đổi
D. nồng độ Cu2+ tăng dần
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
bởi Anh Linh 09/08/2021
A. NaOH
B. H2SO4
C. FeSO4
D. MgSO4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan 50 gam tinh thể \(CuSO_4.5H_2O\) vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X. Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100 %):
bởi Anh Trần 09/08/2021
A. 6,4 gam và 1,792 lít
C. 6,4 gam và 2,016 lít
B. 10,8 gam và 1,344 lít
D. 9,6 gam và 1,792 lít
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch \(HNO_3\) loãng dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí \(N_2\) (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là:
bởi Vương Anh Tú 09/08/2021
A. 18,90 gam
B. 37,80 gam
C. 39,80 gam
D. 28,35 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch A chứa 0,4 mol \(M(NO_3)_2\) và 1 mol \(NaNO_3\) với điện cực trơ trong thời gian 48 phút 15 giây thì thu được 11,52 gam kim loại M bên catot. Cho các phát biểu sau:
bởi Lan Anh 09/08/2021
1. M là Cu.
2. Cường độ dòng điện đã dùng bằng 10 (A).
3. Thời gian điện phân dung dịch mất hết M2+ với cường độ dòng điện 12 (A) là là 48 phút 15 giây.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 18,8g \(Cu(NO_3)_2\) và 29,8g KCl điện cực trơ có màng ngăn. Sau một thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 17,15g so với ban đầu, thể tích dung dịch là 400ml. Nồng độ mol lớn nhất của các chất sau điện phân là giá trị nào dưới đây?
bởi My Hien 09/08/2021
A. 1,00 M.
B. 2,00 M
C. 0,25 M
D. 0,50 M
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam \(Cu(NO_3)_2\) (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
bởi Huong Hoa Hồng 09/08/2021
A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
B. KNO3, KCl và KOH.
C. KNO3 và Cu(NO3)2.
D. KNO3 và KOH.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch \(Cu(NO_3)_2\) với cường độ dòng điện 9,65A đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. thời gian điện phân là 40 phút. Khối lượng Cu sinh ra ở catot là:
bởi Chai Chai 09/08/2021
A. 7,68g
B. 8,67g
C. 6,4g
D. 3,2g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan 50 gam tinh thể \(CuSO_4.5H_2O\) vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X. Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100 %):
bởi hi hi 09/08/2021
A. 6,4 gam và 1,792 lít
C. 6,4 gam và 2,016 lít
B. 10,8 gam và 1,344 lít
D. 9,6 gam và 1,792 lít
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5.6 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.7 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.9 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.10 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.11 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao