Bài tập 16.1 trang 23 SBT Hóa học 11
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. CO và CO2 đều là chất khí không màu, không mùi, không vị và nặng hơn không khí.
B. CO và CO2 đều dễ hóa lỏng.
C. CO và CO2 đều oxit của phi kim vì vậy chúng đều là oxit axit.
D. Bằng phản ứng hóa học có thể biến đổi CO thành CO2 và cũng có thể biến đổi CO2 thành CO.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 16.1
A. Sai vì CO nhẹ hơn không khí.
B. Sai vì CO khó hóa lỏng.
C. Sai vì CO là oxit trung tính.
Đáp án D
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
-
Cho hơi nước đi qua than nung đỏ thu được 23,52 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm khí CO, \(CO_2\), \(H_2\). Oxi hóa hết ½ hỗn hợp X bằng CuO nóng thu được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch \(HNO_3\) loãng thu được 6,72 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm thể tích khí \(CO_2\) trong X là:
bởi Ngoc Han 29/01/2021
A. 14,28%
B. 57,14%
C. 18,42%
D. 28,56%
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hấp thụ hoàn toàn V lit \(CO_2\)(ở đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M và\(Na_2CO_3\) 0,5M .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là
bởi Dang Tung 28/01/2021
A. 1,12
B. 4,48
C. 2,24
D. 3,36
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức \(H_2SO_4.3SO_3\) vào 10g dung dịch \(H_2SO_4\) 20% được dung dịch X có nồng độ a%. Giá trị của a là
bởi bach hao 29/01/2021
A. 33,875%.
B. 11,292%.
C. 22,054%.
D. 42,344%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hấp thụ V lít \(CO_2\) (đktc) vào 200 mL dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho \(BaCl_2\) dư vào dung dịch X được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khoảng giá trị của V là
bởi Khánh An 29/01/2021
A. V ≤ 1,12
B. 2,24 < V < 4,48
C. 1,12 < V < 2,24
D. 4,48≤ V ≤ 6,72
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít \(CO_2\) (đktc) vào dung dịch chứa x mol \(Ca(OH)_2\); y mol NaOH và x mol KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối (không có kiềm dư) và 15 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x : y có thể là
bởi Bảo Anh 28/01/2021
A. 2 : 3.
B. 8 : 3.
C. 49 : 33.
D. 4 : 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hồi đầu thế kỷ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau?
bởi Mai Bảo Khánh 25/01/2021
A. HCl
B. SO2
C. H2SO4
D. Cl2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét không đúng là về CO, \(CO_2\)?
bởi thanh duy 25/01/2021
A. Nước giải khát được nén khí \(CO_2\) ờ áp suất cao hơn sẽ có độ chua lớn hơn
B. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí
C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
D. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khí cháy ở mặt đất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết hóa chất đựng trong mỗi lọ tương ứng lần lượt là :
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Trong thành phần của thuốc chuột có hợp chất của photpho là \(Zn_3P_2\). Khi bả chuột bằng loại thuốc này thì chuột thường chết gần nguồn nước bởi vì khi \(Zn_3P_2\) vào dạ dày chuột thì sẽ hấp thu một lượng nước lớn và sinh ra đồng thời lượng lớn khí X và kết tủa Y khiến cho dạ dày chuột vỡ ra. Phát biểu nào sau đây không đúng?
bởi Hong Van 25/01/2021
A. Kết tủa Y có thể tan được trong dung dịch NaOH đặc
B. Khí X thường xuất hiện ở các nghĩa trang, dễ bốc cháy tạo thành ngọn lửa lập lòe
C. Kết tủa Y có thể tan trong dung dịch NH3
D. Khí X có thể được điều chế trực tiếp từ các đơn chất ở nhiệt độ thường
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây không chính xác về \(CO_2\)?
bởi Nguyen Ngoc 25/01/2021
A. Khí CO2 là khí độc và là nguyên nhân chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
B. Một lượng rất nhỏ khí O3 có trong không khí, có tác dụng làm cho không khí trong lành hơn.
C. Khí thải ra khí quyển freon (chủ yếu là CFCl3, CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
D. Thủy ngân là kim loại dễ bay hơi và rất độc, người ta dùng bột lưu huỳnh để phòng độc thủy ngân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Khí đốt từ đâu mà có?
bởi thùy trang 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao mặt nạ phòng độc lại chống được khí độc?
bởi Trong Duy 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Băng khô có phải là băng không?
bởi Kim Ngan 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cồn khô và cồn lỏng có cùng một chất không ? Tại sao cồn khô lại được ?
bởi Phạm Khánh Linh 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao trước khi thi đấu các VDV thể thao cần xoa bột trắng vào lòng bàn tay ?
bởi Nguyễn Hạ Lan 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Hãy phân tích hiện tượng tạo hang động và thạch nhũ ở vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng với những hình dạng phong phú đa dạng được hình thành như thế nào ?
bởi Tuyet Anh 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 75 SGK Hóa học 11
Bài tập 6 trang 75 SGK Hóa học 11
Bài tập 16.2 trang 23 SBT Hóa học 11
Bài tập 16.3 trang 24 SBT Hóa học 11
Bài tập 16.4 trang 24 SBT Hóa học 11
Bài tập 16.5 trang 24 SBT Hóa học 11
Bài tập 16.6 trang 24 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 87 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 88 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 88 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 88 SGK Hóa học 11 nâng cao