Ở chương tiếp theo của chương trình Hóa học 11 HOC247 cung cấp cho các em học sinh cái nhìn tổng quát về Cacbon, Silic và hợp chất của chúng, đồng thời cung cấp một số kiến thức về ngành công nghiệp Silicat, sản xuất thủy tinh... Và đặc biệt có các dạng bài tập liên quan đến cacbon, hợp chất cacbon thường gặp trong các kì thi THPT QG với hướng dẫn giải chi tiết, rõ ràng. Hi vọng tài liệu là cánh tay đắc lực giúp các em ôn tập thật tốt kiến thức. Mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết trong các bài viết dưới đây!
-
Hoá học 11 Bài 15: Cacbon
Nội dung bài học Cacbon tìm hiểu vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử, các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng. Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4.- Trắc nghiệm Hoá học 11 Bài 15: Cacbon
- Giải bài tập SGK Bài 15 Hóa học 11 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Cacbon - Hóa học 11
10 trắc nghiệm 16 bài tập 123 hỏi đáp
-
Hoá học 11 Bài 16: Hợp chất của cacbon
Nội dung bài Hợp chất của cacbon tìm hiểu về Tính chất vật lí của CO và CO2; Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit). Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học. Giúp học sinh hiểu được: CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C).- Trắc nghiệm Hoá học 11 Bài 16: Hợp chất của cacbon
- Giải bài tập SGK Bài 16 Hóa học 11 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Hợp chất của cacbon - Hóa học 11
10 trắc nghiệm 18 bài tập 312 hỏi đáp
-
Hoá học 11 Bài 17: Silic và hợp chất của silic
Nội dung bài học Silic và hợp chất của silic chủ yếu tìm hiểu Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử; Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2); Tính chất hoá học: Là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie). -
Hoá học 11 Bài 18: Công nghiệp silicat
Nội dung bài học Công nghiệp silicat trình bày về Thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng: phương pháp sản xuất các loại vật liệu trên từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên. Cách sử dụng, bảo quản đồ dùng các vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xây dựng như xi măng...- Trắc nghiệm Hoá học 11 Bài 18: Công nghiệp silicat
- Giải bài tập SGK Bài 18 Hóa học 11 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Công nghiệp silicat - Hóa học 11
10 trắc nghiệm 14 bài tập 86 hỏi đáp
-
Hoá học 11 Bài 19: Luyện tập Tính chất hóa học của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
Nội dung bài học Luyện tập: Tính chất hóa học của cacbon, silic và các hợp chất của chúng giúp các em học sinh nắm chắc các tính chất vật lí, hóa học của Cacbon, Silic và hợp chất oxit, axit và muối của chúng. Từ đó vận dụng các kiến thức đã học, kết hợp với kĩ năng tính toán, tư duy logic để giải các bài toán liên quan.
Chủ đề Hóa Học 11
- Chương 1: Sự Điện Li
- Chương 1: Cân bằng hoá học
- Chương 1: Cân bằng hoá học
- Chủ đề 1: Cân bằng hoá học
- Chương 2: Nitrogen - Sulfur
- Chương 2: Nitrogen và sulfur
- Chủ đề 2: Nitrogen và sulfur
- Chương 3: Đại cương về hoá học hữu cơ
- Chương 3: Đại cương về hoá học hữu cơ
- Chủ đề 3: Đại cương về hoá học hữu cơ
- Chương 4: Hydrocarbon
- Chương 4: Hydrocarbon
- Chủ đề 4: Hydrocarbon
- Chương 5: Dẫn xuất Halogen - Alcohol - Phenol
- Chương 5: Dẫn xuất Halogen - Alcohol - Phenol
- Chủ đề 5: Dẫn xuất Halogen - Alcohol - Phenol
- Chương 6: Hợp chất Carbonyl - Carboxylic Acid
- Chương 6: Hợp chất carbonyl (Aldehyde - Ketone) - Carboxylic acid
- Chủ đề 6: Hợp chất Carbonyl - Carboxylic Acid
- Chương 2: Nitơ - Photpho
- Chương 4: Đại Cương Về Hóa Học Hữu Cơ
- Chương 5: Hiđrocacbon No
- Chương 6: Hiđrocacbon Không No
- Chương 7: Hiđrocacbon Thơm. Nguồn Hiđrocacbon Thiên Nhiên. Hệ Thống Hóa Về Hiđrocacbon
- Chương 8: Dẫn Xuất Halogen - Ancol - Phenol
- Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic