Bài học
- 1 Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
- 2 Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định và Momen lực
- 3 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
- 4 Bài 20: Các dạng cân bằng và cân bằng của một vật có mặt chân đế
- 5 Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn và chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
- 6 Bài 22: Ngẫu lực
Ở chương 3 môn Vật lý 10 này, chúng ta sẽ nghiên cứu các kiến thức về Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn, cụ thể đó là các kiến thức về cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực, cân bằng của một vật rắn có trục quay cố đinh, cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song, quy tắc hợp lực song song cùng chiều, các dạng cân bằng, từ đó giúp các em học sinh dễ dàng nắm được các công thức, vận dụng và biến đổi công thức nâng cao kỹ năng giải bài tập ... Học247 đã tổng hợp và biên soạn lại nội dung đầy đủ của chương 3 qua các phần tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các ví dụ tương ứng có hướng dẫn giải chi tiết, phương pháp giải các bài tập SGK và đặc biệt là các đề thi trắc nghiệm online hoàn toàn miễn phí để các em có thể làm bài thi trực tiếp trên hệ thống. Mời các em cùng theo dõi.
-
Vật lý 10 Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song Nội dung bài học giúp các em củng cố lại các kiến thức về vật rắn, khi chịu tác dụng của ngoại lực thì vật rắn có biến dạng hay không? Tìm hiểu thêm về điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực hoặc của ba lực không song song, qui tắc hợp lực của hai lực đồng qui, cách xác định trọng tâm của các vật phẵng, mỏng ... Chúc các em học tốt. -
Vật lý 10 Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định và Momen lực
Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên gặp nhiều trường hợp của vật rắn khi quay quanh một trục quay cố định, chẳng hạn như đòn bẩy. Tuy nhiên, quy tắc đòn bẩy chỉ là một trường hợp riêng của một quy tắc tổng quát hơn mà ta sẽ học dưới đây, vậy quy tắc đó là gì ? Và nếu vật không thể chuyển động tịnh tiến mà chỉ có thể quay quanh một trục thì điều gì sẽ xảy ra khi các vật đó chịu tác dụng của một lực? Đáp án của những câu hỏi trên đều nằm trong nội dung bài giảng, mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định và Momen lực để có được câu trả lời nhé. -
Vật lý 10 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
-
Vật lý 10 Bài 20: Các dạng cân bằng và cân bằng của một vật có mặt chân đế
Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 20: Các dạng cân bằng và cân bằng của một vật có mặt chân đế Nội dung bài học giúp các em nắm vững hơn về các loại cân bằng của vật rắn là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định, nguyên nhân và tính chất của các loại cân bằng, những đặc điểm cần lưu ý về điều kiện cân bằng của một vật có chân đế ... Chúc các em học tốt. -
Vật lý 10 Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn và chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
Nội dung bài học giúp các em làm quen với các khái niệm mới như chuyển động tịnh tiến của một vật rắn, gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định và các đặc điểm của nó. Trả lời các câu hỏi có liên quan đến Mômen lực và mức quán tính: Mômen lực có tác dụng như thế nào đối với một vật quay quanh một trục cố định ? Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Để trả lời cho những câu hỏi trên, mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn và chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định nhé!- Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn và chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
- Giải bài tập SGK Bài 21 Vật lý 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Chuyển động tịnh tiến của vật rắn và chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định - Vật lý 10
10 trắc nghiệm 17 bài tập 482 hỏi đáp
-
Vật lý 10 Bài 22: Ngẫu lực
Khi dùng tay vặn vòi nước, ta đã tác dụng vào vòi nước những lực gì và chúng có điểm gì đặc biệt so với những lực mà ta đã học trước đây ? Để trả lời cho câu hỏi trên, mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 22: Ngẫu lực. Chúc các em học tốt nhé !- Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 22: Ngẫu lực
- Giải bài tập SGK Bài 22 Vật lý 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Ngẫu lực - Vật lý 10
10 trắc nghiệm 9 bài tập 52 hỏi đáp
Chủ đề Vật Lý 10
- Chương 1: Động Học Chất Điểm
- Mở Đầu
- Chương 1: Mở đầu
- Chương 1: Mở đầu
- Chủ đề 1. Mô tả chuyển động
- Chương 2: Mô tả chuyển động
- Chương 2: Động học
- Chương 3: Chuyển động biến đổi
- Chương 3: Động lực học
- Chủ đề 2. Lực và chuyển động
- Chương 4: Ba định luật Newton. Một số lực trong thực tiễn
- Chương 4: Năng lượng, công, công suất
- Chủ đề 3. Năng lượng
- Chủ đề 4. Động lượng
- Chương 5: Moment lực. Điều kiện cân bằng
- Chương 5: Động lượng
- Chương 6: Năng lượng
- Chương 6: Chuyển động tròn
- Chủ đề 5. Chuyển động tròn và biến dạng
- Chương 7: Động lực
- Chương 7: Biến dạng của vật rắn. Áp suất chất lỏng
- Chương 8: Chuyển động tròn
- Chương 9: Biến dạng của vật rắn
- Chương 2: Động Lực Học Chất Điểm
- Chương 4: Các Định Luật Bảo Toàn
- Chương 5: Chất Khí
- Chương 6: Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học
- Chương 7: Chất Rắn Và Chất Lỏng. Sự Chuyển Thể