-
Câu hỏi:
Xét một số hiện tượng sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
- A. (1), (4)
- B. (2), (3)
- C. (3), (4)
- D. (1), (2)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
- Cách li sau hợp tử là hiện tượng hai loài có giao phối được với nhau nhưng hợp tử bị chết ở giai đoạn phôi hoặc có tạo thành con lai nhưng con lai bị chết non hoặc không có khả năng sinh sản.
- Dựa vào định nghĩa trên thì những hiện tượng là biểu hiện của cách li sau hợp tử là (2) và (3). Hai hiện tượng còn lại không đúng vì chúng không giao phối hoặc giao phấn với nhau.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Vai trò chủ yếu của cách li trong quá trình tiến hóa là
- Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài là tiêu chuẩn
- Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế
- Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau?
- Cho các dạng cách li: 1: cách li không gian 2: cách li cơ học 3: cá
- Trường hợp nào sau đây được gọi là cách li sau hợp tử?
- Ví dụ nào sau đây là ví dụ minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử?
- Cho các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
- Hai loại thân thuộc A và B đều sinh sản hữu tính bằng giao phối, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt là gì?
- Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?