-
Đáp án C
Phương pháp : liên hệ
Cách giải:
Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái bao gồm:
- Thực dân Pháp còn mạnh, bản thân Việt Nam Quốc dân đảng còn non kém về nhiều mặt.
- Tổ chức chưa chặt chẽ, còn lỏng lẻo.
- Cuộc khởi nghĩa nổ ra chưa có sự chuẩn bị kĩ, còn bị động.
- Sự lãnh đạo của Đảng còn non kém, thiếu kinh nghiệm.
Xuất phát từ đặc điểm của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 là cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản => Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái do nguyên nhân quan trọng nhất là chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn.
=> Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) cho cách mạng Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng là cần có đường lối lãnh đạo đúng đắn mới là nhân tố quan trọng đưa đến thắng lợi cuối cùng.
Câu hỏi:Một hạt proton di chuyển trong điện trường có gia tốc \(a\left( t \right) = \frac{{ - 20}}{{{{\left( {2t + 1} \right)}^2}}}\;\left( {{{c{m^2}} \mathord{\left/ {\vphantom {{c{m^2}} s}} \right. \kern-\nulldelimiterspace} s}} \right)\) với t tính bằng giây. Tìm hàm vận tốc v theo t, biết rằng khi t=0 thì v=30 cm/s.
- A. \(v = \frac{{ - 20}}{{2t + 1}} + 30.\)
- B. \(v = \frac{{10}}{{2t + 1}}.\)
- C. \(v = \frac{{10}}{{2t + 1}} + 20.\)
- D. \(v = {\left( {2t + 1} \right)^{ - 3}} + 30.\)
Đáp án đúng: C
Dễ thấy \(v\left( t \right) = \int {\frac{{ - 20}}{{{{\left( {2t + 1} \right)}^2}}}\;} {\rm{d}}t\) \(= \frac{{10}}{{2t + 1}} + C\) (cm/s)
Khi t=0 thì \(v = 30\;{{cm} \mathord{\left/ {\vphantom {{cm} s}} \right. \kern-\nulldelimiterspace} s}\) suy ra: \(v\left( 0 \right) = \frac{{10}}{{2.0 + 1}} + C = 30 \Leftrightarrow C = 20.\)
Do đó \(v\left( t \right) = \frac{{10}}{{2t + 1}} + 20\,\,(cm/s).\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN VÀ NGUYÊN HÀM
- Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = {x^2} - 2x, y=0, x=-1, x=2 quanh trục Ox
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=(e+1)x, y=(1+e^x).x
- ho khối cầu tâm O bán kính R. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng R/2 chia khối cầu thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó
- Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi hai đồ thị y = {3^x},y = 4 - x và trục tung
- Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x,y = x + {sin ^2}x,x = 0,x = pi
- Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn bởi các đường y = {x^2} - 2x, y = 0, x = 0 và x=1
- Tìm k để diện tích của hình phẳng (H) gấp hai lần diện tích hình phẳng được kẻ sọc trong hình vẽ bên biết (H) giới hạn bởi các đường y=|x^2-1| và y=k, 0
- Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x),y = 0,x = - 1 và x=1. Tìm mệnh đề đúng biết f(-1)>0>f(0)
- Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = sqrt x ,y = 0 và x=4 quanh trục Ox
- Ở đó có một mảnh đất mang tên Bernoulli, nó được tạo thành từ đường Lemniscate có phương trình trong hệ tọa độ Oxy là 16{y^2} = {x^2}left( {25 - {x^2}} ight) như hình vẽ bên