-
Đáp án B
Phương pháp : phân tích, đánh giá
Cách giải:
- Đáp án A: kế hoạch Macsan là kế hoạc của Mĩ áp dung đối với các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án B: Với chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) có ý nghĩa lớn nhất là mở ra bước phát tiển mới của cuộc kháng chiến, ta giành quyền chủ động trên chiến trường. Ngay sau đó, khi nhận được nguồn viện trợ của Mĩ, Pháp đã đề ra kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi mong muốn nhanh chóng kế thúc chiến tranh.
- Đáp án C: kế hoạch Nava là kế hoạch dược thực hiện từ năm 1953, không phải là kế hoạch Pháp đề ra ngay sau khi đánh mất quyền chủ động trên chiến trường tại chiến dịch Biên giới (1950).
- Đáp án D: Kế hoạc Rove đề ra khi Pháp vẫn còn giữ thế chủ động trên chiến trường (1950), sau đó Đảng và Chính phủ mới quyết định mở chiến dịch biên giới (6-1950).
=> Kế hoạch quân sự mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ sau khi Pháp đánh mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ là Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi.
Câu hỏi:Cho khối cầu tâm O bán kính R. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng \(\frac{R}{2}\) chia khối cầu thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó (Phần nhỏ trên phần lớn).
- A. \(\frac{5}{{27}}\).
- B. \(\frac{5}{{19}}\).
- C. \(\frac{5}{{24}}\).
- D. \(\frac{5}{{32}}\).
Đáp án đúng: A
Thể tích khối chỏm cầu có chiều cao h là:
\(V = \int\limits_{R - h}^R {S\left( x \right)dx} = \int\limits_{R - h}^R {\pi {{\left( {{r_x}} \right)}^2}dx = \pi \int\limits_{R - h}^R {\left( {{R^2} - {x^2}} \right)} }\)
\(= \pi \left( {{R^2}x - \frac{{{x^3}}}{3}} \right)\left| {\begin{array}{*{20}{c}} R\\ {R - h} \end{array} = \pi {h^2}} \right.\left( {R - \frac{h}{3}} \right)\)
Khi đó: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3};{V_1} = \pi {h^2}\left( {R - \frac{h}{3}} \right) = \pi {\left( {\frac{R}{2}} \right)^2}\left( {R - \frac{R}{6}} \right) = \frac{5}{{24\pi {R^3}}}\)
Do đó: \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{{V_1}}}{{V - {V_1}}} = \frac{5}{{27}}.\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN VÀ NGUYÊN HÀM
- Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi hai đồ thị y = {3^x},y = 4 - x và trục tung
- Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x,y = x + {sin ^2}x,x = 0,x = pi
- Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn bởi các đường y = {x^2} - 2x, y = 0, x = 0 và x=1
- Tìm k để diện tích của hình phẳng (H) gấp hai lần diện tích hình phẳng được kẻ sọc trong hình vẽ bên biết (H) giới hạn bởi các đường y=|x^2-1| và y=k, 0
- Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x),y = 0,x = - 1 và x=1. Tìm mệnh đề đúng biết f(-1)>0>f(0)
- Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = sqrt x ,y = 0 và x=4 quanh trục Ox
- Ở đó có một mảnh đất mang tên Bernoulli, nó được tạo thành từ đường Lemniscate có phương trình trong hệ tọa độ Oxy là 16{y^2} = {x^2}left( {25 - {x^2}} ight) như hình vẽ bên
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số y = x^3,y = 2x
- Tính quãng đường S(m) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn biết ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1(t)=7t (m/s) đi được 5s lái xe phanh gấp chuyển động chậm dần đều với gia tốc a=-70 (m/s2)
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành biết đồ thị (C) tiếp xúc với đường thẳng y=4 tại điểm có hoành độ âm và đồ thị của hàm số y=f’(x) cho bởi hình vẽ dưới đây