-
Câu hỏi:
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác, đốt cháy 1,51 m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2 thu được CO2, H2O, N2. Giá trị của a gần nhất với?
- A. 3,0.
- B. 2,5.
- C. 3,5.
- D. 1,5.
Đáp án đúng: B
Qui đổi 0,1 mol hỗn hợp E thành: C2H3ON; -CH2 và H2O
Với \({n_{{C_2}{H_3}ON}} = 2{n_{N{a_2}C{O_3}}} = 0,4\,mol\) và \({n_{{H_2}O}} = {n_E} = 0,1\,mol\)
Cho 0,1 mol E tác dụng với NaOH thu được hỗn hợp muối gồm C2H4O2Na (0,4mol) và –CH2 Khi đốt hoàn toàn lượng muối trên thì ta có:
\(44{n_{C{O_2}}} + 18{n_{{H_2}O}} = {m_{b\`i nh\,\,{\mathop{\rm tang}\nolimits} }} \Rightarrow 44\left( {1,5{n_{{C_2}{H_3}ON}} + {n_{ - C{H_2}}}} \right) + 18.\left( {2{n_{{C_2}{H_4}{O_2}Na}} + {n_{ - C{H_2}}}} \right) = 65,6\,gam\)
\(\Rightarrow {n_{ - C{H_2}}} = 0,4\,mol\)
\(\Rightarrow {n_{{O_2}\left( {p/u{\rm{ chay}}} \right)}} = 2,25\,{n_{{C_2}{H_3}ON}} + 1,5{n_{ - C{H_2}}} = 1,5\,mol\)
Vậy: \({n_{{O_2}\left( {khi\,\,dot{\rm{ }}chay\,\,1,51g\,E} \right)}} = 1,51.1,5 = 2,265\,mol\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PEPTIT – PROTEIN
- Khi thủy phân hoàn toàn tetrapeptit có công thức: Val - Ala - Gly - Ala
- Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no
- Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y
- Công thức cấu tạo của glixerol (Glixerin) là:
- Cho hỗn hợp gồm 3 peptit Y,Z,T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4
- Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
- Tripeptit Gly – Ala – Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
- Cho 13,23g axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M
- Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val;
- Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T