-
Câu hỏi:
Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2?
- A. 1,25 mol
- B. 1,35 mol
- C. 0,975 mol
- D. 2,25 mol
Đáp án đúng: D
- CTCT: α-amino axit: no, mạch hở, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm axit COOH (A): CnH2n+1O2N
- Peptit X được tạo ra từ x phân tử A: A1, A2,…Ax
\(X \equiv {\left( A \right)_x} = x.A - \left( {x - 1} \right){H_2}O\)
VD: đipeptit: \({A_2} = 2A - {H_2}O\)
\(= 2{C_n}{H_{2n + 1}}{O_2}N - {H_2}O\) = \({C_{2n}}{H_{4n}}{O_3}{N_2}\)
Giả sử amino axit cấu thành X và Y là CnH2n+1O2N
⇒ X là:\({C_{2n}}{H_{4n}}{O_3}{N_2}\) và Y là :\({C_{6n}}{H_{12n - 4}}{O_7}{N_6}\)
Khi cho X + HCl dư:
\({C_{2n}}{H_{4n}}{O_3}{N_2} + {H_2}O + 2HCl \to 2{C_n}{H_{2n + 2}}{O_2}NCl\)
\(\left( {gam} \right)\hspace{10}{\rm{ }}\left( {28n + 76} \right)\hspace{100}{\rm{ 2}}{\rm{.}}\left( {14n + 83,5} \right)\)
\((gam)\hspace{15}{\rm{ 13,2 \hspace{150} 22,3}}\)
\(\Rightarrow 22,3.\left( {28n + 76} \right) = 13,2.2.\left( {14n + 83,5} \right)\)
⇒ \(\Rightarrow n = 2\) .Vậy amino axit là C2H5O2N
Khi đốt cháy 0,1 mol Y
\({C_{12}}{H_{20}}{O_7}{N_6} + 13,5{O_2} \to 12C{O_2} + 10{H_2}O + 3{N_2}\)
\(\Rightarrow {n_{{O_2}}} = 1,35mol\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PEPTIT – PROTEIN
- Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y
- Công thức cấu tạo của glixerol (Glixerin) là:
- Cho hỗn hợp gồm 3 peptit Y,Z,T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4
- Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
- Tripeptit Gly – Ala – Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
- Cho 13,23g axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M
- Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val;
- Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T
- Chất nào sau đây là đipeptit?H2N - CH2 - CONH - CH(CH3) - COOH
- Khi thủy phân hoàn toàn peptit có công thức hóa học