-
Câu hỏi:
Một con lắc đơn có chiều dài \(l\) vật nặng có khối lượng m được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa con lắc đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0,15 rad rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng một lực cản không đổi có độ lớn bằng 1/1600 trọng lực. Số lần vật qua vị trí cân bằng cho đến khi dừng hẳn là
\(F_c = \frac{m g}{1600}\)
\(x_0 = \frac{F_c}{m \omega ^2} = \frac{m.g}{1600. m. \frac{g}{l}} = \frac{l}{1600}(m)\)
\(S_0 = \alpha _0. l = 0,15 l\)
Số dao động \(N = \frac{s_0}{4 x_0}= 60\)
Số lần qua VTCB 2N = 120YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
- Sau va chạm vật m chuyển động ngược chiều ban đầu với tốc độ 90 cm/s và vật M dao động điều hòa với biên độ bằng
- Vật m va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật M. Sau va chạm vật m chuyển động cùng chiều ban đầu với tốc độ 20 cm/s
- vật m va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật M. Sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ bằng
- Khi vật M ở vị trí lò xo có chiều dài ngắn nhất, người ta bắn một vật m = 300 g theo phương ngang với vận tốc v vào M
- Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng M = 400 g, lò xo có độ cứng k = 40 N/m
- Kể từ lúc va chạm đến khi M về lại vị trí cân bằng lần thứ nhất, vật m đi được quãng đường gần bằng
- Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng M = 280 g, lò xo có độ cứng k = 28 N/m
- Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 50 g, lò xo có độ cứng k = 5 N/m
- Khi con lắc qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ nhàng một vật có khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau.
- Một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định