-
Câu hỏi:
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng M = 400 g, lò xo có độ cứng k = 40 N/m đang dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với biên độ 6 cm. Biết vật M có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi vật M ở vị trí lò xo có chiều dài lớn nhất, người ta bắn một vật m = 100 g theo phương ngang với vận tốc 2 m/s vào M. Biết vật m va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật M. Sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa. Tốc độ cực đại của vật M sau va chạm bằng
Khi vật M ở vị trí lò xo có chiều dài lớn nhất thì M đứng yên
Vật m va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật M
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và động năng ta có
\(mv_m=mv'_m+Mv_M\) (1)
\(\frac{1}{2}mv_m^2=\frac{1}{2}mv_m'^2+\frac{1}{2}Mv_M^2\) (2)
Từ (1) và (2) ta có \(\Rightarrow v_M=0,8(m/s)\)
Tốc độ cực đại của vật M sau va chạm bằng
\(A=\sqrt{x^2+\frac{v_M^2}{\omega ^2}}=10(cm)\Rightarrow v_{Mmax}=\omega A=100(cm/s)\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
- Kể từ lúc va chạm đến khi M về lại vị trí cân bằng lần thứ nhất, vật m đi được quãng đường gần bằng
- Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng M = 280 g, lò xo có độ cứng k = 28 N/m
- Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 50 g, lò xo có độ cứng k = 5 N/m
- Khi con lắc qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ nhàng một vật có khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau.
- Một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định
- Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần thứ hai thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
- Độ lệch pha của dao động 1 so với dao động hai bằng
- Một vật thực hiện đồng thời hai dao động x1 = 4 căn 3 cos(4pi.t - pi/4) và x2 = 4 cos(4pi.t + pi/4)
- Biết dao động thứ nhất có biên độ 8 cm, dao động thứ hai có phương trình x2 = 5 cos(5pi.t - 5pi/6)
- Biết biên độ hai dao động lần lượt là A1 = 8 cm, A2 = 8 cm