-
Câu hỏi:
Một con lắc lò xo dao động nằm ngang không ma sát, lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m, lúc đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn bằng A rồi thả không vận tốc đầu. Khi con lắc qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ nhàng một vật có khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau. Quãng đường vật đi được khi lò xo dãn dài nhất lần đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu là
- A. 1,5A.
- B. 1,7A.
- C. 2A.
- D. 2,5A.
Đáp án đúng: B
Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau ta áp dung bảo toàn động lượng
\(mv=(m+m)v' \Rightarrow v'=\frac{mv}{m+m}=\frac{v}{2}\)
Biên độ dao động mới là
\(v' = \omega 'A'=\frac{\omega A}{2}\Rightarrow \sqrt{\frac{k}{2m}}A'=\sqrt{\frac{k}{m}}\frac{A}{2}\Rightarrow A'=\frac{A}{\sqrt{2}}\)
Quãng đường vật đi được khi lò xo dãn dài nhất lần đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu là
\(S=A+\frac{A}{\sqrt{2}}=1,707A\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
- Một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định
- Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần thứ hai thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
- Độ lệch pha của dao động 1 so với dao động hai bằng
- Một vật thực hiện đồng thời hai dao động x1 = 4 căn 3 cos(4pi.t - pi/4) và x2 = 4 cos(4pi.t + pi/4)
- Biết dao động thứ nhất có biên độ 8 cm, dao động thứ hai có phương trình x2 = 5 cos(5pi.t - 5pi/6)
- Biết biên độ hai dao động lần lượt là A1 = 8 cm, A2 = 8 cm
- Một vật có phương trình lần lượt là: x1 = 6 sin(10t-pi/3) và x2 = 8cos(10t + pi/6)
- Một vật có phương trình lần lượt là: x1 = 6 cos(10t - 5pi/6) cm và x2 = 6 cos(10t + pi/4)
- Một vật có khối lượng 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương
- Biết biên độ hai dao động thành phần lần lượt là 5 cm và 7 cm.