Xem theo
-
Ôn tập: 20 câu ôn bài tập các loại dao động
Ôn tập: 20 câu ôn bài tập các loại dao động
Bài giảng giới thiệu đến các học sinh 20 câu hỏi bài tập ôn tập về các loại dao động, với các câu hỏi từ đơn giản đến phúc tạp giúp các em hình thành kỹ năng phân tích các hiện tượng, các dao động từ đó đưa ra các phương pháp giải bài tập phù hợp.01:08:14 1433 Thầy Thân Thanh Sang
-
Ôn tập: 20 câu ôn lý thuyết các loại dao động
Ôn tập: 20 câu ôn lý thuyết các loại dao động
Với 20 câu ôn lý thuyết phần Các loại dao động, chủ yếu là dao động tắt dần, dao động cưỡng bức xảy ra cộng hưởng và dao động duy trì giúp các em ôn lại các kiến thức liên quan đến các loại dao động từ dễ đến khó.00:39:00 1386 Thầy Thân Thanh Sang
-
Dạng 3: Bài toán va chạm
Dạng 3: Bài toán va chạm
Bài giảng Bài toán va chạm nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm va chạm, phân biệt được từng loại va chạm và đặc điểm của chúng. Qua đó, nắm được các kiến thức cơ bản áp dụng giải các bài toán va chạm từ đơn giản đến phức tạp. Từ đó rút ra kinh nghiệm, kỹ năng giải quyết các bài toán va chạm một cách ngắn gọn và đúng nhất.00:31:51 1390 Thầy Thân Thanh Sang
-
Dạng 2: Dao động tắt dần
Dạng 2: Dao động tắt dần
Dao dộng tắt dần là một dạng khó và có sử dụng đến kiến thức lớp 10. Sau khi học bài này, các em sẽ nắm rõ được lý thuyết, hiểu rõ bản chất, hiểu phương pháp, nắm được cách làm bài liên quan đến dao động tắt dần. Qua đó biết được vị trí vật đạt tốc độ cực đại, tốc độ cực đại của vật, độ giảm biên độ sau một chu kỳ, số dao động và thời gian vật thực hiện dao động.00:41:15 1279 Thầy Thân Thanh Sang
-
Dạng 1: Dao động cưỡng bức - Sự cộng hưởng
Dạng 1: Dao động cưỡng bức - Sự cộng hưởng
Bài giảng Dao động cưỡng bức – Sự cộng hưởng giúp học sinh ôn tập các kiến thức liên quan đến: Dao động cưỡng bức: định nghĩa, tính chất, đặc điểm, biên độ phụ thuộc vào những yếu tố nào. Điều kiện để có sự cộng hưởng. Mối liên hệ giữa dao động cưỡng bức và sự cộng hưởng. Với một số ví dụ có hướng dẫn giải, học sinh nắm được phương pháp làm bài, rèn thêm kỹ năng giải bài nhanh, chính xác.00:23:51 1222 Thầy Thân Thanh Sang
-
Bài 4: Dao động tắt dần – dao động duy trì – dao động cưỡng bức – sự cộng hưởng
Bài 4: Dao động tắt dần – dao động duy trì – dao động cưỡng bức – sự cộng hưởng
Qua bài học này, học sinh nắm được định nghĩa, đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng. Qua đó học sinh có thể phân biệt, biết được sự khác và giống nhau của các dao động.00:34:05 1356 Thầy Thân Thanh Sang
-
Ôn tập: 20 câu ôn bài tập con lắc đơn
Ôn tập: 20 câu ôn bài tập con lắc đơn
20 câu ôn bài tập con lắc đơn sẽ giới thiệu cho các em các dạng toán liên quan đến con lắc đơn từ cơ bản đến nâng cao nhằm giúp các em: Rèn luyện kỹ năng giải nhanh. Vận dụng công thức tính toán tốt nhất. Nắm được các mẹo đọc hiểu bài toán thật nhanh để tìm ra phương pháp giải phù hợp, chính xác. Từ đó các em tự rút ra những kinh nghiệm, lưu ý cần thiết cho bản thân để chuẩn bị thật tốt cho kì thi THPT.00:51:38 1339 Thầy Thân Thanh Sang
-
Ôn tập: 20 câu ôn lý thuyết con lắc đơn
Ôn tập: 20 câu ôn lý thuyết con lắc đơn
Với các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến con lắc đơn, giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức trọng tâm cần thiết, biết được cách biến đổi đổi công thức liên quan đến lực căng dây, chu kì, tần số, năng lượng, vân tốc…00:48:23 984 Thầy Thân Thanh Sang
-
Dạng 4: Thay đổi chu kỳ con lắc đơn khi thay đổi, khi chịu tác dụng của lực lạ
Dạng 4: Thay đổi chu kỳ con lắc đơn khi thay đổi, khi chịu tác dụng của lực lạ
Bài học giúp học sinh củng cố thêm các kiến thức liên qua đến con lăc đơn, tìm hiểu sâu hơn về chu kì của con lắc đơn khi chịu tác dụng của lực lạ: l ực điện trường, lực từ, quán tính ... Đồng thời biết thêm các công thức tính chu kỳ mới, mẹo giải bài toán con lắc đơn chịu sự tác dụng của lực lạ. Với các ví dụ áp dụng có hướng dẫn giải + mẹo giải nhanh về dạng này, học sinh sẽ có thêm những kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho kì thi THPT sắp tới.00:34:14 1502 Thầy Thân Thanh Sang
-
Dạng 3: Thay đổi chu kỳ con lắc đơn khi thay đổi độ cao, nhiệt Dạng 3: Thay đổi chu kỳ con lắc đơn khi thay đổi độ cao, nhiệt độ
Dạng 3: Thay đổi chu kỳ con lắc đơn khi thay đổi độ cao, nhiệt Dạng 3: Thay đổi chu kỳ con lắc đơn khi thay đổi độ cao, nhiệt độ
Bài giảng giúp học sinh củng cố các kiến thức cũng như các công thức tính toán chu kì của con lắc đơn khi thay đổi độ cao, nhiệt độ hoặc cả hai đại lượng. Qua đó thấy được sự ảnh hưởng của độ cao và nhiệt độ đối với sự di chuyển của đồng hồ quả lắc. Bên cạnh đó học sinh được hướng dẫn giải một số bài tập, để rèn luyện một số kĩ năng tính toán cần thiết.00:45:13 1120 Thầy Thân Thanh Sang
-
Dạng 2: Con lắc đơn dao động tuần hoàn - Năng lượng - Vận tốc - Lực căng dây
Dạng 2: Con lắc đơn dao động tuần hoàn - Năng lượng - Vận tốc - Lực căng dây
Nội dung bài giảng giúp học sinh nắm được công thức tính năng lượng, vận tốc, lực căng dây của con lắc dao động tuần hoàn, biết được một số điểm cần lưu ý khi sử dụng các công thức này trong giải bài tập. Qua bài giảng này, học sinh nắm được điểm khác và giống nhau giữa dao động điều hòa và dao động tuần hoàn, từ đó rút ra phương pháp giải bài tập phù hợp.00:42:11 1384 Thầy Thân Thanh Sang
-
Dạng 1: Biến đổi chu kỳ, tần số con lắc đơn dao động điều hòa
Dạng 1: Biến đổi chu kỳ, tần số con lắc đơn dao động điều hòa
Từ công thức tính tần số góc của con lắc đơn dao động điều hòa, học sinh có thể biết thêm công thức tìm chu kì và tần số. Nắm được mối quan hệ, sự phụ thuộc của chu kì, tần số với các đại lượng khác. Ngoài ra, giáo viên còn hướng dẫn các em một số mẹo nhớ nhanh công thức, nắm được phương pháp biến đổi, kĩ thuật biến đổi chu kì và tần số. Qua bài học này, các em thể vận dụng lý thuyết đã học để áp dụng giải các bài tập về biến đổi chu kì, tần số con lắc đơn dao động điều hòa và có phương pháp giải nhanh các dạng bài tập đó.00:37:02 1500 Thầy Thân Thanh Sang