Giải bài C3 tr 33 sách GK Lý lớp 9
Một bóng đèn có điện trở R1 = 600Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R1 = 900Ω vào hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ hình 11.2. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.
a. Tính điện trở của đoạn mạch MN.
b. Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu của mỗi đèn.
Hình 11.2
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a:
Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là
Rdâynối = = 1,7.10-8. = 17Ω
Điện trở tương đương của R1 và R2 mắc song song là
R12 = = = 360Ω
Điện trở của đoạn mạch MN là RMN = Rdâynối + R12 = 17 + 360 = 377Ω.
Câu b:
Cường độ dòng điện mạch chính khi đó là I = = = 0,583A.
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là
U = ImạchchínhR12 = 0,583.360 = 210 V.
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247
-
Rút ra kết luận trả lời câu hỏi 1b bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
bởi Trần Thị Trang 06/05/2022
Hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch ..................................... hiệu điện thế U1 và U2 giữa hai đầu từng điện trở R1 và R2:
U = ...........................
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để đo cường độ dòng điện trong mạch chính, cần lắp ampe kế ở vị trí ............. Để đo cường độ dòng điện chạy qua R1 thì lắp ampe kế ở vị trí ......... Để đo cường độ dòng điện chạy qua R2 thì cần lắp ampe kế ở vị trí ............
bởi Lê Bảo An 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Độ lớn của cường độ dòng điện trong mạch chính I bằng .............. độ lớn cường độ dòng điện I1 chạy trong mạch có điện trở R1 và độ lớn cường độ dòng điện I2 chạy trong mạch có điện trở R2. I = ............... + ...................
bởi Phan Thiện Hải 06/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trước hết cần đo hiệu điện thế giữa hai đầu ........................... và hiệu điện thế giữa hai đầu ............................... Sau đó so sánh chúng với nhau.
bởi Tram Anh 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Độ lớn của hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1 ................... độ lớn của hiệu điện thế U2 giữa hai đầu điện trở R2 và cũng ................ hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch: U = .............. + ...................
bởi trang lan 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để xác định điện trở của toàn đoạn mạch ở hình 9.2, không thể sử dụng ôm kế để đo giá trị điện trở đang lắp trong mạch điện. Vậy bằng cách nào có thể xác định được điện trở của đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2?
bởi Nguyễn Hiền 06/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm 2 điện trở. Chứng minh công thức tính điện trở của đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2: \(R_{td}= \frac{R_{1}.R_{2}}{R_{1}+R_{2}}\)
bởi Anh Thu 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng công thức trên bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
bởi Phong Vu 05/05/2022
Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 9.4, trong đó R1, R2, và UAB đã biết. Giữ giá trị UAB .................., đo IAB; sau đó .................. R1, R2 bằng điện trở tương đương, đo I'AB. So sánh I'AB với IAB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch nối tiếp, mạch song song là mạch như thế nào?
bởi Phí Phương 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C1 trang 32 SGK Vật lý 9
Bài tập C2 trang 32 SGK Vật lý 9
Bài tập 11.1 trang 31 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.2 trang 31 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.3 trang 31 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.4 trang 31 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.5 trang 32 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.6 trang 32 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.7 trang 33 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.8 trang 33 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.9 trang 33 SBT Vật lý 9