Bài tập 11.3 trang 31 SBT Vật lý 9
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1=6V, U2=3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1=5Ω và R2=3Ω.Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V để hai đèn sáng bình thường.
a. Vẽ sơ đồ của mạch điện.
b. Tính điện trở của biến trở khi đó.
c. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây Nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6Ω.m. Tiết diện 0,2mm2. Tính chiều dài của dây Nicrom này.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Vì U=Udm1+Udm2⇔(9=6+3) nên ta cần mắc hai đèn nối tiếp với nhau.
Xác định vị trí mắc biến trở:
Cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn là:
\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&{{I_{dm1}} = \frac{{{U_{dm1}}}}{{{R_1}}} = \frac{6}{5} = 1,2A}\\ {}&{{I_{dm2}} = \frac{{{U_{dm2}}}}{{{R_2}}} = \frac{3}{3} = 1A} \end{array}\)
- Vì Iđm1 > Iđm2 nên để hai đèn sáng bình thường thì đèn 1 phải nằm ở nhánh chính và đèn 2 nằm ở nhánh rẽ → biến trở cần phải mắc song song với R2
(vì nếu biến trở mắc song song với R1 thì khi đó Imạch chính = Iđm2 = 1A < 1,2A)
=> Ta mắc sơ đồ mạch điện như hình dưới đây:
Mạch gồm Đ1 Nt [ Đ2 // Rb ]
b) Cường độ dòng điện chạy qua Đ1 là:
\({I_1} = \frac{{{U_1}}}{{{R_1}}} = \frac{6}{5} = 1,2{\rm{A}}\)
- Cường độ dòng điện chạy qua Đ2 là:
\({I_2} = \frac{{{U_2}}}{{{R_2}}} = \frac{3}{3} = 1{\rm{A}}\)
- Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là:
\({I_b} = {I_1} - {I_2} = 1,2 - 1 = 0,2A\)
- Điện trở của biến trở khi đó là:
\({R_b} = \frac{{{U_2}}}{{{I_b}}} = \frac{3}{{0,2}} = 15{\rm{\Omega }}\)
c) Chiều dài của dây nicrom dùng để quấn biến trở là:
\(l = \frac{{R.S}}{\rho } = \frac{{{{25.0,2.10}^{ - 6}}}}{{{{1,1.10}^{ - 6}}}} = 4.545m\)
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247
-
Tính điện trở của đoạn dây đồng ở \(20^{o}C\) dài 4m có tiết diện tròn, đường kính d=1mm. Có nhận xét gì về điện trở của đoạn dây đồng này.
bởi trang lan 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfam ở \(20^{o}C\) có điện trở \(25\Omega\), tiết diện tròn, bán kính 0,01 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc bóng đèn?
bởi Meo Thi 06/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai dây dẫn kim loại cùng chất, có cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau (tiết diện dây thứ nhất lớn hơn) được mắc nối tiếp vào một nguồn điện. So sánh hiệu điện thế trên hai dây.
bởi Kim Ngan 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh dây dẫn khi có dòng điện chạy qua với đường ống dẫn nước. Nêu nhận xét về sự tương tự giữa hai trường hợp này.
bởi Phung Meo 06/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Khi mới bật công tắc thắp sáng một bóng đèn dây tóc và sau khi bật một thời gian, trường hợp nào điện trở của bóng đèn lớn hơn?
bởi An Duy 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 7,5Ω và R2 = 15Ω mắc nối tiếp. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch B)Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0,3A, hãy tính: + Cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R2 . + Hiệu điện thế hai đâu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
bởi Phúc Lợi Lợi 02/12/2021
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 7,5Ω và R2 = 15Ω mắc nối tiếp.
A)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
B)Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0,3A, hãy tính:
+ Cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R2 .
+ Hiệu điện thế hai đâu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một điện gồm điện gồm 2 dien trở R1=15; 2, R2 =25 được lắp nối tiếp với nhau. 2 day doan mach Hiệu điện U AB =36 v.Tính Điện trở tương đường của đoạn mạch .Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trợ . Để Cường độ dòng điện trong mạch tăng lên 2 lần ta phải mắc thêm điện trở R3 phải mắc như thế nào trong mạch và ? Biet giữ nguyên Uab
bởi Nhàn Bùi Thanh 31/07/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 11.1 trang 31 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.2 trang 31 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.4 trang 31 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.5 trang 32 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.6 trang 32 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.7 trang 33 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.8 trang 33 SBT Vật lý 9
Bài tập 11.9 trang 33 SBT Vật lý 9