Bài tập 8.1 trang 21 SBT Vật lý 7
Chuyện cũ kể lại rằng: ngày xưa, nhà bác học Ác-si-mét đã dùng những gương phẳng nhỏ sắp xếp thành hình một gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc. Ác-si-mét đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lõm? Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm để thực hiện ý tưởng nói trên của Ác-si-mét bằng những gương phẳng nhỏ.
Hướng dẫn giải chi tiết
Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm lắp ráp này về phía mặt trời.
Điều chỉnh cho ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc (hình vẽ).
Như vậy, Ác-si-mét đã dựa vào tính chất biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
-- Mod Vật Lý 7 HỌC247
-
So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng.
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mô tả cách bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng.
bởi Phong Vu 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhìn qua gương cầu lõm, so với cây nến thì ảnh của nó lớn hơn hay nhỏ hơn ?
bởi Chai Chai 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm ở thí nghiệm sau là ảnh gì ?
bởi Bao Chau 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
…………..có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trên.
bởi Hong Van 15/01/2021
A. Gương phẳng
B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm
D. Gương nào cũng được
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ảnh của một ngọn nến (đặt sát gương cầu lõm) nhìn thấy trong một gương cầu lõm treo thẳng đứng là ảnh gì. có đặc điểm như thế nào?
bởi thu thủy 15/01/2021
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều vật.
D. Ảnh ảo. cùng chiều, lớn hơn vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không dùng gương cầu lõm để quan sát những vật ở phía sau xe ôtô, xe máy, vì:
bởi Phan Thị Trinh 14/01/2021
A. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
B. gương cầu lõm hội tụ ánh sáng Mặt Trời chiếu vào người lái xe.
C. vùng quan sát được trong gương cầu lõm nhỏ hơn so với gương cầu lồi.
D. gương cầu lõm chỉ tạo ra ảnh ảo đối với những vật ở gần gương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt viên phấn thẳng đứng ở gần mặt phản xạ của một gương cầu lõm. Nhìn vào gương ta thấy ảnh của viên phấn trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai?
bởi Aser Aser 15/01/2021
A. Ảnh của viên phấn không hứng được trên màn chắn.
B. Ảnh trong gương là không trực tiếp sờ nắm được.
C. Ảnh viên phấn trong gương hứng được trên màn chán.
D. Có thể dùng máy ảnh để chụp hình của viên phấn trong gương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A .ảnh ảo, lớn hơn vật.
B. ảnh thật.
C. ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt gần sát gương, ảnh thật khi vật ở xa gương.
D. ảnh hứng được trên màn chắn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt.
B. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương.
C. Ở trước gương.
D. Ở trước gương và nhìn vào vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Pha của đèn pin (chóa) là loại gương nào? Vì sao?
bởi Thanh Nguyên 15/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi chùm tia tới song song gặp gương cầu lõm có chùm tia phản xạ là chùm sáng:
bởi Hoàng giang 15/01/2021
A. hội tụ.
B. phức tạp.
C. phân kì
D. song song.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các vật nào có thể coi là gương cầu lõm:
bởi Nguyen Ngoc 14/01/2021
A. Chóa đèn pin.
B. Chóa đèn ôtô.
C. Gương dùng để thu và hội tụ ánh sáng Mặt Trời.
D. Câu A, B, C đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gương cầu lõm có cấu tạo là:
bởi con cai 14/01/2021
A. mặt cầu lõm phản xạ tốt ánh sáng.
B. mặt cầu lồi phản xạ tốt ánh sáng.
C. mặt cầu lõm hấp thụ tốt ánh sáng.
D. mặt cầu lồi trong suốt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời