Giải bài C2 tr 60 sách GK Lý lớp 6
Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C2
Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.
-- Mod Vật Lý 6 HỌC247
-
Sự nở vì nhiệt của không khí và oxi thì:
bởi Hoa Lan 06/05/2021
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.
B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.
C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
bởi Nguyễn Anh Hưng 05/05/2021
A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?
bởi sap sua 05/05/2021
A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.
B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.
C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.
D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan sát mực nước trong ống mao quản khi bình được đun nóng, mực nước trong ống ban đầu tụt xuống rồi sau đó mới lại dâng lên cao là do:
bởi Minh Tú 05/05/2021
A. Khi đun nóng, thể tích chất lỏng co lại rồi sau đó mới từ từ nở ra.
B. Do tiếp xúc trực tiếp với lửa, bình nở trước nên mực nước trong ống tụt xuống, khi nhiệt độ nước ở trong bình tăng lên bằng với nhiệt độ bình, nước sẽ nở nhiều hơn bình (thủy tinh), nên ta thấy mực nước trong ống được dâng cao.
C. Chất rắn (thủy tinh) khi gặp nhiệt độ cao sẽ nở ra, nên mực nước trong bình sẽ tụt xuống, sau đó chất rắn sẽ từ từ co lại, nên mực nước trong bình dâng lên.
D. Nước (chất lỏng) bao giờ cũng nở nhiều hơn chất rắn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đun nóng một chất lỏng bất kỳ thì:
bởi hi hi 05/05/2021
A. Khối lượng riêng của chất lỏng đó tăng lên.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng đó không thay đổi.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng đó giảm đi.
D. Ban đầu khối lượng riêng của chất đó giảm, rồi sau đó mới tăng lên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan sát đun nước bằng bình cầu thủy tinh, trên nắp có cắm thẳng đứng một ống mao quản bằng thủy tinh. Ban đầu mực nước trong ống tụt xuống rồi sau đó mới dâng lên. Ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:
bởi Xuan Xuan 06/05/2021
Bình: Khi đun nóng thì thể tích của bình cầu tăng lên, do đó nước tụt xuống. Rồi sau đó thể tích bình cầu lại giảm đi do nước làm lạnh nên nước dâng lên.
Lan: Khi đun nóng thì thể tích nước giảm xuống rồi sau đó mới từ từ dâng lên.
Chi: Thể tích nước không tăng nhưng do bình chứa nước lạnh, nên bình bị co vào, chính vì thế mực nước trong ống dâng lên.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Cả 3 bạn đều sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Thể tích của chất lỏng đó tăng lên.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng đó tăng lên.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng đó tăng lên.
D. Cả 3 câu đều đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước được làm lạnh từ 30oC xuống 0oC thì:
bởi Nguyễn Sơn Ca 06/05/2021
A. Thể tích của nước giảm.
B. Thể tích của nước tăng.
C. Thể tích của nước không tăng.
D. Thể tích của nước giảm rồi sau đó lại tăng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nước được làm lạnh từ 20oC xuống 0oC thì:
bởi Spider man 06/05/2021
A. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng tăng.
B. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng giảm.
C. Khối lượng và khối lượng riêng không thay đổi.
D. Khối lượng không thay đổi, khối lượng riêng giảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Khối lượng riêng nhỏ nhất
B. Khối lượng riêng lớn nhất
C. Khối lượng lớn nhất
D. Khối lượng nhỏ nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C1 trang 60 SGK Vật lý 6
Bài tập C3 trang 60 SGK Vật lý 6
Bài tập C4 trang 60 SGK Vật lý 6
Bài tập C5 trang 60 SGK Vật lý 6
Bài tập C6 trang 61 SGK Vật lý 6
Bài tập C7 trang 61 SGK Vật lý 6
Bài tập 19.1 trang 59 SBT Vật lý 6
Bài tập 19.2 trang 59 SBT Vật lý 6
Bài tập 19.3 trang 59 SBT Vật lý 6
Bài tập 19.4 trang 59 SBT Vật lý 6
Bài tập 19.5 trang 59 SBT Vật lý 6
Bài tập 19.6 trang 59 SBT Vật lý 6
Bài tập 19.7 trang 60 SBT Vật lý 6
Bài tập 19.8 trang 61 SBT Vật lý 6
Bài tập 19.9 trang 61 SBT Vật lý 6
Bài tập 19.10 trang 61 SBT Vật lý 6
Bài tập 19.11 trang 62 SBT Vật lý 6