Giải bài 7 tr 79 sách GK Lý lớp 10
Một vận động viên môn hốc cây ( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?
A. 39m
B. 45m
C. 51m
D. 57m
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 7
Nhận định và phương pháp:
Bài 7 là dạng bài xác định quãng đường đi được khi biết hệ số ma sát trượt .
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải như sau:
-
Bước 1: Chọn chiều chuyển động là chiều dương
-
Bước 2: Tính gia tốc của vật từ công thức: \(F = -F_{ms} \Rightarrow ma = -\mu mg\)
-
Bước 3: Tính gia tốc của vật từ công thức: v2 - = 2as
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 7 như sau:
Lực ma sát tác dụng lên vật gây cho vật thu một gia tốc khi chuyển động. Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Ta có: \(F = -F_{ms} \Rightarrow ma = -\mu mg\)
\(a = -\mu g = -0,98m/s^2\)
Áp dụng phương trình liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Ta có v2 - = 2as
\(\Rightarrow s =\frac{-V_{0}^{2}}{2a} ( V = 0)\)
\(\small \Rightarrow s = \frac{-10^{2}}{2(-0,98)}= 51,02m\)
Đáp án: C
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 7 SGK
-
A. Lực ma sát nghỉ
B. Lực ma sát trượt
C. Lực đàn hồi
D. Trọng lực
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người đúng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào:
bởi Suong dem 28/01/2021
A. Trọng lực.
B. Lực đàn hồi.
C. Lực ma sát.
D. Trọng lực và lực ma sát.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tủ lạnh có trọng lượng 890N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,51. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu?
bởi thu thủy 21/01/2021
Với lực đẩy tìm được có thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ được không?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?
bởi thanh hằng 21/01/2021
Biết hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8m/s2.
A. 39m
B. 45m
C. 51m
D. 57m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
bởi Lê Văn Duyệt 22/01/2021
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Không biết được.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang có chịu lực ma sát nghỉ hay không?
bởi nguyen bao anh 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?
bởi Co Nan 22/01/2021
\(A.\overrightarrow {{F_{mst}}} = {\mu _t}N\)
\(B.{F_{mst}} = {\mu _t}\vec N\)
\(C.\overrightarrow {{F_{mst}}} = {\mu _t}\vec N\)
\(D.{F_{mst}} = {\mu _t}N\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?
bởi Anh Nguyễn 22/01/2021
\(A.\overrightarrow {{F_{mst}}} = {\mu _t}N\)
\(B.{F_{mst}} = {\mu _t}\vec N\)
\(C.\overrightarrow {{F_{mst}}} = {\mu _t}\vec N\)
\(D.{F_{mst}} = {\mu _t}N\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu những đặc điểm của ma sát nghỉ?
bởi Lê Viết Khánh 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức của lực ma sát trượt?
bởi thúy ngọc 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt?
bởi minh thuận 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Búng cho hòn bi lăn trên mặt sàn nằm ngang. Tại sao hòn bi lăn được một đoạn đường khá xa mới dừng lại?
bởi Anh Linh 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi búng cho hòn bi lăn trên mặt sàn nằm ngang thì hòn bi lăn chậm dần?
bởi Hoang Viet 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lực ma sát phụ thuộc vào: Bản chất và các điều kiện bề mặt (độ nhám, độ sách, độ khô,…) của các mặt tiếp xúc. Em hãy nêu phương án thí nghiệm chứng minh điều này.
bởi Nguyễn Thị Thúy 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?
bởi Anh Thu 22/01/2021
- Diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt bàn
- Tốc độ của khúc gỗ.
- Áp lực lên mặt tiếp xúc.
- Bản chất và các điều kiện bề mặt (độ nhám, độ sách, độ khô,…) của các mặt tiếp xúc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 78 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 79 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 79 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 13.1 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.2 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.3 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.4 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.5 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.6 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.7 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.8 trang 33 SBT Vật lý 10