Giải bài 6 tr 79 sách GK Lý lớp 10
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Không biết được
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 6
Đáp án: C.
Do hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 6 SGK
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v0 = 3,5 m/s Sau khi đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là µt = 0,3. Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/s2
bởi Lan Ha 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hùng và Dũng cùng nhau đẩy một thùng hàng chuyển động thẳng trên sàn nhà. Thùng hàng có khối lượng 120 kg. Hùng đẩy với một lực 400 N. Dũng đẩy với một lực 300 N. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn nhà là µt = 0,2. Hỏi gia tốc của thùng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2.
bởi Phạm Khánh Linh 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người đứng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào ?
bởi Nguyễn Phương Khanh 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu diện tích hai mặt tiếp xúc tăng lên ?
bởi bach hao 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 20 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,40. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại ? Lấy g = 9,8 m/s2.
bởi Nguyen Ngoc 02/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có?
bởi thủy tiên 02/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cái hòm khối lượng 5kg đặt trên một tấm ván nghiêng 30o so với phương nằm ngang. Vật được giữ đứng yên bằng một lực theo phương ngang. Tính độ lớn của lực F và độ lớn phản lực pháp tuyến N của mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát?
bởi hoàng thị thảo 09/12/2021
. Một cái hòm khối lượng 5kg đặt trên một tấm ván nghiêng 30o so với phương nằm ngang. Vật được giữ đứng yên bằng một lực theo phương ngang. Tính độ lớn của lực F và độ lớn phản lực pháp tuyến N của mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Một chiếc hòm có khối lượng 45kg đang nằm trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,3. Lấy g=10m/s2. a. Nếu tác dụng lên hòm một lực nằm ngang có độ lớn 65N thì hòm có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng vào hòm khi ấy bằng bao nhiêu và có hướng như thế nào? b. Muốn cho hòm chuyển động thì lực nằm ngang F phải lớn hơn giá trị nào? Cho rằng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt.
bởi hoàng thị thảo 03/12/2021
Một chiếc hòm có khối lượng 45kg đang nằm trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,3. Lấy g=10m/s2. a. Nếu tác dụng lên hòm một lực nằm ngang có độ lớn 65N thì hòm có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng vào hòm khi ấy bằng bao nhiêu và có hướng như thế nào? b. Muốn cho hòm chuyển động thì lực nằm ngang F phải lớn hơn giá trị nào? Cho rằng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt.Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một ô tô khối lượng 2,5tấn đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe phát hiện chướng ngại vật cách mũi xe 40m, liền hãm gấp (bánh xe trượt trên mặt đường). Hỏi xe có thể dừng lài cách chướng ngại vật bao nhiêu mét? Cho biết hệ số masat trượt giữa bánh xe và mặt đường là 0,4
bởi hoàng thị thảo 03/12/2021
Một ô tô khối lượng 2,5tấn đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe phát hiện chướng ngại vật cách mũi xe 40m, liền hãm gấp (bánh xe trượt trên mặt đường). Hỏi xe có thể dừng lài cách chướng ngại vật bao nhiêu mét? Cho biết hệ số masat trượt giữa bánh xe và mặt đường là 0,4Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Vì sao màu sắc của hai mặt vợt bóng bàn lại khác nhau?
bởi Trieu Tien 01/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có:
bởi Lê Minh Bảo Bảo 29/01/2021
A. lực tác dụng ban đầu
B. phản lực
C. lực ma sát
D. quán tính
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Lực hấp dẫn và lực ma sát khác nhau ở điểm nào?
bởi Thúy Vân 29/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu các đặc điểm về độ lớn của lực ma sát trượt?
bởi Nguyễn Thị An 29/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ
bởi Bin Nguyễn 28/01/2021
A. tăng lên
B. giảm đi
C. không thay đổi
D. có thể tăng hoặc giảm
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 78 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 78 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 79 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 79 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 13.1 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.2 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.3 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.4 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.5 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.6 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.7 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.8 trang 33 SBT Vật lý 10