Giải bài 3 tr 141 sách GK Lý lớp 10
Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
A. 0,102 m. B. 1,0 m.
C. 9,8 m. D. 32 m.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 3
Nhận định và phương pháp:
Bài 3 là dạng bài xác định độ cao của một vật có thế năng được cho trước
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải như sau:
-
Bước 1: Áp dụng công thức tính thế năng: \({W_t} = mgz\) ⇒ \(z = \frac{{{{\rm{W}}_{\rm{t}}}}}{{mg}}\)
-
Bước 2: Thay số tính toán và chọn kết quả đúng.
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 3 như sau:
-
Thế năng của vật là : \({W_t} = mgz\)
-
Suy ra độ cao của vật: \(z = \frac{{{{\rm{W}}_{\rm{t}}}}}{{mg}}\)= 0,102m
⇒ Chọn A.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 3 SGK
-
Cho một cốc nước, một cốc chất lỏng không hòa tan trong nước, một ống thủy tinh hình chữ U, một thước đo chiều dài. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của chất lỏng.
bởi Nguyễn Hạ Lan
30/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả cần được tạo nên từ các kim loại đồng, sắt. Quả cân hoàn toàn đặc, không bị rỗng bên trong. Hãy nêu phương án thực nghiệm để xác định tỉ lệ khối lượng đồng, sắt trong quả cân. Các dụng cụ được sử dụng: Một lực kế lò xo có GHĐ phù hợp; Một bình chứa nước không có vạch chia độ và có thể bỏ lọt quả cân vào mà nước không bị tràn ra bên ngoài. Cho rằng ta đã biết khối lượng riêng của nước, đồng, sắt (dựa vào bảng khối lượng riêng của các chất).
bởi Phạm Phú Lộc Nữ
30/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm cách xác định khối lượng riêng của thủy ngân. Dụng cụ gồm có: Lọ thủy tinh rỗng đủ lớn, Nước có khối lượng riêng D, cân đồng hồ có độ chính xác cao, có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
bởi Ban Mai
31/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu một phương án đo trọng lượng riêng d của một quả cân bằng kim loại đồng chất. Dụng cụ gồm: Một bình chứa nước và có vạch chia thể tích, một quả cân cần đo trọng lượng riêng d và có thể chìm trong bình nước, một lực kế lõ xo có GHĐ phù hợp. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d0.
bởi Bùi Anh Tuấn
30/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xe 1 và 2 cùng chuyển động trên một đường tròn với vận tốc không đổi. Xe 1 đi hết 1 vòng hết 10 phút, xe 2 đi một vòng hết 50 phút. Hỏi khi xe 2 đi một vòng thì gặp xe 1 mấy lần. Hãy tính trong từng trường hợp
bởi Nguyen Dat
30/03/2022
a. Hai xe khởi hành trên cùng một điểm trên đường tròn và đi cùng chiều.
b. Hai xe khởi hành trên cùng một điểm trên đường tròn và đi ngược chiều nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một canô chạy trên hai bến sông cách nhau 90km. Vận tốc của canô đối với nước là 25km/h và vận tốc của dòng nước là 2km/h.
bởi Lê Minh
30/03/2022
a. Tính thời gian canô ngược dòng từ bến nọ đến bến kia.
b. Giả sử không nghỉ ở bến tới. Tính thời gian đi và về?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người dự định đi bộ một quãng đường với vận tốc không đổi là 5km/h, nhưng khi đi được 1/3 quãng đường thì được bạn đèo bằng xe đạp đi tiếp với vận tốc 12km/h do đó đến xớm hơn dự định là 28 phút. Hỏi nếu người đó đi bộ hết quãng đường thì mất bao lâu?
bởi Thụy Mây
31/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 141 SGK Vật lý 10
Bài tập 2 trang 141 SGK Vật lý 10
Bài tập 4 trang 141 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 141 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 141 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 167 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 167 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 167 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 168 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 168 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 171 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 171 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 26-27.1 trang 61 SBT Vật lý 10
Bài tập 26-27.2 trang 61 SBT Vật lý 10
Bài tập 26-27.3 trang 61 SBT Vật lý 10
Bài tập 26-27.4 trang 62 SBT Vật lý 10
Bài tập 26-27.5 trang 62 SBT Vật lý 10
Bài tập 26-27.6 trang 62 SBT Vật lý 10
Bài tập 26-27.7 trang 62 SBT Vật lý 10
Bài tập 26-27.8 trang 62 SBT Vật lý 10
Bài tập 26-27.9 trang 62 SBT Vật lý 10
Bài tập 26-27.10 trang 62 SBT Vật lý 10