Bài tập 2 trang 102 SGK Vật lý 10 nâng cao
Trong thí nghiệm ở hình 22.3, dây dài 0,5m. Hãy tính số vòng quay trong 1s để dây lệch đi góc α = 60o so với phương thẳng đứng.
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét vật m trong hệ quy chiếu gắn với Trái Đất.
Áp dụng định luật II Niu Tơn:
\(\begin{array}{l} \overrightarrow {{F_{ht}}} = m\overrightarrow {{a_{ht}}} = \vec T + \vec P\\ \Leftrightarrow mR{\omega ^2} = mg\tan \alpha \\ \Leftrightarrow l\sin \alpha {\left( {2\pi n} \right)^2} = g\frac{{\sin \alpha }}{{{\rm{cos}}\alpha }}\\ \Rightarrow n = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{{{\rm{lcos}}\alpha }}} \approx 1{\mkern 1mu} (vòng/s) \end{array}\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
-
Trên Hình 2.20, vật có khối lượng m=500g ; \(\alpha = {45^0}\), dây AB song song với mặt phẳng nghiêng; hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là \({\mu _n} = 0,5.\) Hãy tính:
bởi Nhật Nam 03/01/2022
a) Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng.
b) Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
c) Lực căng của dây.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong hệ ở Hình 2.18,ta có : \({m_1} = 500g;\alpha = {30^0};\) các hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ giữa vật 1 và mặt phẳng nghiêng là \({\mu _t} = {\mu _n} = 0,2.\) Mặt phẳng nghiêng được giữ cố định. Hãy tính gia tốc của mỗi vật m1, m2 và lực ma sát giữa vật 1 với mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp :
bởi Thu Hang 04/01/2022
a) m1=500g;
b) m2=200g.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong hệ ở Hình 2.17, khối lượng của hai vật là m1= 1kg ; m2 = 2kg. Độ cao lúc đầu của hai vật chênh nhau h = 1m.Hỏi sau bao lâu kể từ khi bắt đầu chuyển động thì hai vật ở vị trí ngang nhau ?
bởi Anh Hà 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong cơ hệ ở Hình 2.16, khối lượng của hai vật là m1 = 200 g, m2 = 300 g, hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là \({\mu _t} = 0,2.\) Hai vật được thả ra cho chuyển động vào lúc vật 2 cách mặt đất một đoạn h = 50 cm.
bởi Phung Hung 04/01/2022
a) Tính gia tốc của mỗi vật.
b) Tính lực căng của dây khi hai vật đang chuyển động.
c) Kể từ lúc vật 2 chạm đất, vật 1 còn chuyển động thêm được một đoạn dài là bao nhiêu ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm ở Hình 2.15a, ta dùng bộ rung đo thời gian để ghi lại những quãng đường vật đi được sau những khoảng thời gian \(t = 0,04s.\)
bởi Trinh Hung 04/01/2022
Khi \(\alpha = {20^0}\), ta có các chấm trên băng giấy như Hình 2.15b. (Con số dưới mỗi chữ chỉ vạch chia theo milimet, khi ta áp vạch số 0 của thước đo vào A ).
Khi \(\alpha = {42^0},\) làm tương tự như trên,ta được kết quả chỉ ra trên Hình 2.15c. Tìm hệ số ma sát trượt \({\mu _t}\) giữa mặt nghiêng và vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dưới tác dụng của mỗi lực có độ lớn không đổi, một vật có thể chuyển động đều được không ?
bởi Nguyễn Trà Giang 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 83 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 102 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 103 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 103 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 14.1 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.2 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.3 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.4 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.5 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.6 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.7 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.8 trang 35 SBT Vật lý 10