Bài tập 1 trang 102 SGK Vật lý 10 nâng cao
Hãy chọn câu đúng.
Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đất đều ở trong trạng thái mất trọng lượng là do
A. Con tàu ở rất xa Trái Đất nên lực hút của Trái Đất giảm đáng kể
B. Con tàu ở vào vùng mà lực hút của Trái Đất và lực hút của Mặt Trăng cân bằng nhau
C. Con tàu đã thoát ra khỏi khí quyển của Trái Đất
D. Các nhà du hành và con tàu cùng "rơi" về Trái Đất với gia tốc \(g\) nên không còn lực của người đè vào sàn tàu.
Hướng dẫn giải chi tiết
Các nhà du hành và con tàu cùng "rơi" về Trái Đất với gia tốc \(g\) nên không còn lực của người đè vào sàn tàu.
Chọn đáp án D.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
-
Vật khối lượng 500g treo vào sợi dây không giãn dài 50cm, chuyển động tròn đều trong mặt phẳng ngang biết sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 30o. Lấy g = 10m/s2, tính tốc độ góc, tốc độ dài của vật và sức căng của sợi dây.
bởi Mai Rừng 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật 400g buộc vào sợi dây không dãn người ta quay tròn vật trong mặt phẳng thẳng đứng. Dây dài 50cm, tốc độ góc 8 rad/s. Tính lực căng của sợi dây ở điểm cao nhất và điểm thấp nhất của quỹ đạo, lấy g = 10m/s2
bởi Tay Thu 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính áp lực của ô tô 4 tấn đi qua điểm giữa cầu với tốc độ 72km/h, lấy g = 10m/s2. Trong các trường hợp sau
bởi Lê Minh Hải 09/01/2022
a) cầu phẳng.
b) cầu cong lồi bán kính 100m
c) cầu cong lõm bán kính 200 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bán kính Trái Đất là 6400km. Tính tốc độ dài, chu kỳ quay, độ lớn lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh khối lượng 600kg chuyển động tròn đều quanh trái đất ở độ cao bằng bán kính trái đất?
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một xe có khối lượng m chuyển động với tốc độ không đổi v=20m/s, trên một đường cong có bán kính 190m. Giả sử mặt đường nghiêng một góc α so với phương thẳng đứng, hỏi góc nghiêng bằng bao nhiêu để xe chuyển động không cần lực ma sát
bởi con cai 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm về lực đàn hồi, vì không có lò xo nên bạn Thắng đã làm thí nghiệm với một dây cao su.
bởi Tra xanh 04/01/2022
- Lần lượt treo thêm các quả nặng 1, 2, 3…8 làm dây cao su dãn ra.
- Làm ngược lại, bớt dần các quả nặng 8, 7, 6…1 dây cao su co lại.
Sau khi lấy số liệu nhiều lần trong quá trình dãn ra và co lại của dây, bạn đã vẽ được đồ thị F(x), trong đó đường 1 ứng với quá trình dây cao su dãn ra, đường 2 ứng với quá trình dây cao su co lại.
Hãy phân tích đồ thị để rút ra tính chất đàn hồi của dây cao su này. So sánh với tính chất đàn hồi của lò xo trong bài đã học.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 83 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 83 SGK Vật lý 10
Bài tập 2 trang 102 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 103 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 103 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 14.1 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.2 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.3 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.4 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.5 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.6 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.7 trang 34 SBT Vật lý 10
Bài tập 14.8 trang 35 SBT Vật lý 10