Phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều được Học247 biên soạn và tổng hợp với mong muốn cung cấp thêm cho các em tư liệu tham khảo khi làm văn. Với bài soạn văn mẫu này, các em sẽ thấy được một tên Mã Giám Sinh lõi đời cùng hình ảnh đáng thương của Thúy Kiều khi bị ép vào tình thế phải bán mình chuộc cha. Chi tiết bài văn mẫu, các em có thể tham khảo tại đây:
A. Sơ đồ gợi ý tóm tắt
B. Dàn bài chi tiết
1. Mở bài
- Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Du.
- Nguyễn Du (1765 – 1820), là người có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú.
- Sự ngiệp văn học rất phong phú và đồ sộ.
- Giới thiệu đoạn trích
- Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều: nằm ở phần đầu kiếp đoạn trường của người con gái họ Vương.
2. Thân bài
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, bút pháp miêu tả của Nguyễn Du.
- Mã Giám Sinh được Nguyễn Du miêu tả đúng với bản chất của một tên buôn người.
- Nhân vật Mã Giám Sinh
- Diện mạo và cử chỉ
- Sinh viên trường Quốc Tử Giám
- Người khách ở xa
- Tên: Mã Giám Sinh
- Quê: huyện Lâm Thanh
- Tuổi: ngoại tứ tuần
- Cách ăn mặc: mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
- Nói năng: thô lỗ, vô lễ
- Hành động: ghế trên ngồi tót sỗ sàng
- ⇒ Vẻ ngoài chải chuốt, không phù hợp với lứa tuổi, cử chỉ và thái độ bất lịch sự, trơ trẽn, hỗn láo.
- Bản chất
- Giả dối từ lai lịch đến tướng mạo, tính danh
- Bản tính con buôn, lưu manh
- Diện mạo và cử chỉ
⇒ Bút pháp tả thực, cùng các từ tượng hình, tượng thanh làm cho Mã Giám Sinh hiện lên là một kẻ giả dối, vô học, con buôn, mất lịch sự.
- Hình ảnh tội nghiệp của Thúy Kiều
- Tình cảnh tội nghiệp của Thúy Kiều
- Nàng là một món hàng để người ta trao đổi, mua bán.
- Ý thức được nhân phẩm.
- Nỗi đau đớn, tái tê
- Buồn rầu, tủi hổ, ngại ngùng
- Ê chề trong cảm giác thẹn với lòng.
- Đau đớn khi tình duyên tan vỡ.
- Uất hận khi gia đình bị vu oan.
- ⇒ Tâm trạng đau khổ, xấu hổ, đan đớn.
- Tình cảnh tội nghiệp của Thúy Kiều
- Tấm lòng của tác giả
- Khinh bỉ, căm phẫn tố cáo thế lực vì đồng tiền mà chà đạp lên nhân phẩm của con người.
- Tác giả có cái nhìn mỉa mai, châm biếm, lên án diện mạo và cử chỉ thô lỗ, sỗ sàng của Mã Giám Sinh.
⇒ Tác giả thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng con người bị hành hạ, bị chà đạp.
⇒ Hóa thân vào nhân vật để nói lên nỗi tủi hổ, đau đớn của Kiều.
3. Kết bài
- Nội dung: Bằng nghệ thuật tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại để khắc họa tính cách nhân vật, bóc trần bản chất xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh. Qua đó lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên tài sắc và nhân phẩm của người phụ nữ.
- Nghệ thuật:
- Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ.
- Dùng bút pháp tả thực để khắc họa, miêu tả và xây dựng nhân vật.
C. Bài văn mẫu
Đề bài: Phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
Gợi ý làm bài:
Trong xã hội phong kiến suy tàn đầy áp bức, bất công thì người phụ nữ là nạn nhân khốn khổ nhất. Thi hào Nguyễn Du viết về họ với những lời thơ thống thiết: Đau đớn thay phận đàn bà - Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. Thời nhà thơ sống, dường như bạc mệnh đã trở thành quy luật chung của thân phận phụ nữ. Cuộc đời Thúy Kiều, một cô gái tài sắc vẹn đã chứng minh cho quy luật ấy. Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều là nốt nhạc buồn, khởi đầu cho cung đàn bạc mệnh của đời nàng.
-----Để tham khảo nội dung đầy đủ của tài liệu, các em vui lòng tải về máy hoặc xem trực tuyến-----
Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều là một dẫn chứng chứng minh cho tài năng miêu tả tâm lí và xây dựng hình tượng nhân vật tài tình của đại thi hào Nguyễn Du. Truyện Kiều một trong muôn tiếng kêu thương trước số phận bất hạnh của người phụ nữ. Đồng thời, nó là lời kết án âm thầm mà không kém phần mãnh liệt cái xã hội phong kiến suy tàn đã sinh ra những kẻ bất lương như Mã Giám Sinh; Vì lợi ích cá nhân, chúng sẵn sàng chà đạp thô bạo lên nhân phẩm. Thông điệp mà nhà tho Nguyễn Du muốn gửi đến tất cả chúng ta là: Hãy chặn đứng những bàn tay tội ác! Hãy cứu lấy con người!
Trên đây là bài văn mẫu Phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm:
- Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
-----Mod Ngữ văn biên soạn và tổng hợp------