Nhằm giúp các em học sinh lớp 12 có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. HOC247 xin giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Đông Du gồm phần đề và đáp án giải chi tiết, giúp các em ôn tập, rèn luyện kĩ năng làm đề. Mời các em cùng tham khảo.
Chúc các em đạt kết quả học tập tốt!
TRƯỜNG THPT ĐÔNG DU |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GDCD (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề) |
1. Đề số 1
Câu 1. Tại sao trong đối ngoại cần phải tôn trong lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi?
A. Các nước dù lớn hay nhỏ đều có quyền được sống, quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc, phát triển
B. Vì các nước đều là thành viên của hội đồng bảo an liên hợp quốc
C. Vì nền hòa bình, tiến bộ của nhân loại
D. Các nước cùng tồn tại, cùng sinh sống trên một địa cầu
Câu 2. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến xung đột giữa các quốc gia trên thế giới?
A. Xung đột quyền lợi về kinh tế
B. Mâu thuẫn về chính trị
C. Bất đồng về văn hóa
D. Bất đồng về ngôn ngữ
Câu 3. Nguyên tắc đối ngoại: ‘Tôn trọng độc lập chủ quyền và…. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
A. Toàn vẹn lãnh thổ B. Bình đẳng giới cùng có lợi
C. Chủ quyền biển đảo D. Độc lập tự chủ
Câu 4. Việt Nam gia nhập liên hợp quốc năm nào?
A. 1945 B. 1975 C. 19977 D. 1995
Câu 5. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách của quốc phòng và an ninh là gì?
A. Tin tưởng vào chính sách quốc phòng an ninh của Đảng và nhà nước
B. Tích cực tham gia phát triển kinh tế
C. Thường xuyên rèn luyện sức khỏe
D. Đóng thuế đầy đủ
Câu 6. Ở nước ta, quân đội do ai lãnh đạo?
A. Nhân dân B. Nhà nước
C. Đảng cộng sản Việt Nam D. Chính phủ
Câu 7. Tình hình việc làm nước ta hiện nay như thế nào?
A. Việc làm thiếu trầm trọng
B. Việc làm là vấn đề không cần quan tâm nhiều
C. Việc làm đã được giải quyết hợp lý
D. Thiếu việc làm là vấn đề bức xúc ở nông thôn và thành thị
Câu 8. Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm nước ta là gì?
A. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
B. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề
C. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
D. Giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề
B. Người thừa hành trong xã hội
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
Câu 10. Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng?
A. Yểm bùa B. Thắp hương trước lúc đi xa
C. Không ăn trứng trước khi đi thi D. Xem bói
Câu 11. Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước:
A. Xử lý thật nặng B. Ngăn chặn, xử lý C. Xử lý nghiêm minh D. Xử lý nghiêm khắc
Câu 12. Thời gian làm việc của người cao tuổi được quy định trong luật lao động là bao nhiêu giờ / ngày ?
A. Không được quá 5 giờ / ngày hoặc 30h/ tuần
B. Không được quá 6 giờ / ngày hoặc 24h/ tuần
C. Không được quá 4 giờ / ngày hoặc 24h/ tuần
D. Không được quá 7 giờ / ngày hoặc 42h/ tuần
Câu 13. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm xuất phát từ mục đích vì con người, đề cao nhân tố con người. Là một nội dung thuộc
A. Bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
B. Nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
C. Khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
D. Ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Câu 14. Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị xử lý như thế nào?
A. Phạt cảnh cáo
B. Cải tạo không giam giữ hai năm
C. Phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm
D. Tùy theo hậu quả mà áp dụng những hình phạt trên
Câu 15. Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định. Là một nội dung thuộc……….
A. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. Nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 16. Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:
A. 56 B. 54 C. 55 D. 57
Câu 17. Danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và bảo vệ là một nội dung thuộc
A. Nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
B. Khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
C. Bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
D. Ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Câu 18. Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng trong lao động
A. Tự chủ trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả cạnh tranh
B. Cùng thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước
C. Có cơ hội như nhau trong tiếp cận việc làm
D. Tự do lựa chọn các hình thức kinh doanh
Câu 19. Quy định về người có quyền khiếu nại, tố cáo là một nội dung thuộc:
A. Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo
B. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo
C. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo
Câu 20. Cảnh sát giao thông ghi biên lai xử phạt người vi phạm giao thông thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật B. Áp dụng pháp luật C. Sử dụng pháp luật D. Thi hành pháp luật
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1A |
2A |
3A |
4C |
5A |
6C |
7D |
8C |
9A |
10B |
11C |
12D |
13D |
14D |
15D |
16B |
17A |
18C |
19B |
20B |
21B |
22D |
23A |
24A |
25B |
26B |
27D |
28D |
29A |
30B |
31A |
32C |
33B |
34C |
35D |
36D |
37C |
38C |
39D |
40A |
2. Đề số 2
Câu 1. Vấn đề nào dưới đây được đặc biệt chú ý ở nước ta do tác động lâu dài của nó đối với chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững?
A. Phát triển đô thị.
B. Phát triển chăn nuôi gia đình.
C. Giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ.
D. Giáo dục và rèn luyện thể chất cho thế hệ trẻ.
Câu 2. Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất thuận lợi cho sự phát triển của đất nước, điều này thể hiện ở nội dung nào dưới đây?
A. Khoáng sản phong phú, đất đai màu mỡ, rừng có nhiều loài quý hiếm.
B. Biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải sản quý.
C. Không khí, ánh sáng và nguồn nước dồi dào.
D. Khoáng sản phong phú, đất đai màu mỡ, rừng có nhiều loài quý hiếm, biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải sản quý, không khí, ánh sáng và nguồn nước dồi dào.
Câu 3. Đảng và Nhà nước ta có quan niệm và nhận định như thế nào về giáo dục và đào tạo? A. Quốc sách hàng đầu.
B. Quốc sách.
C. Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.
D. Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.
Câu 4. Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học công nghệ là gì?
A. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B. Điều kiện để phát triển đất nước.
C. Tiền đề để xây dựng đất nước.
D. Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 5. Phương án nào sau đây đúng khi nói về nhiệm vụ của khoa học và công nghệ?
A. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
B. Xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.
D. Tiền đề để phát triển đất nước.
Câu 6. Nhờ đâu mà các nước phát triển nhanh, nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ? A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Nguồn nhân lực dồi dào.
C. Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và sử dụng có hiệu quả những thành tựu của khoa học kĩ thuật.
D. Không có chiến tranh.
Câu 7. Một yếu tố không thế thiếu để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Pháp luật, kỉ luật. B. Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.
C. Pháp luật, nhà tù. D. Pháp luật, quân đội.
Câu 8. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam là gì?
A. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
B. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.
C. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.
D. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề.
Câu 9. "Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác. " là một nội dung thuộc...
A. Khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
B. Bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
C. Nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
D. Ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
Câu 10. Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý - chính trị quan trọng để:
A. Thực hiện cơ chế "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".
B. Nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C. Đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
D. Hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thế hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
Câu 11. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải……………………..về hành vi vi phạm của mình trước pháp luật.
A. Nhận trách nhiệm. B. Bị bắt.
C. Chịu trách nhiệm. D. Chịu tội.
Câu 12. Điền vào chỗ trống:
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân là các quyền gắn liền với việc thực hiện………………………….
A. Quy chế hoạt động của chính quyền cơ sở.
B. Trật tự, an toàn xã hội.
C. Hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.
D. Hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.
Câu 13. Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước?
A. Tốt đời đẹp đạo. B. Đạo pháp dân tộc.
C. Buôn thần bán thánh. D. Kính chúa yêu nước
Câu 14. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:
A. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
Câu 15. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là bao nhiêu?
A.Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ 18 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 16. "Hình thức dân chủ vói những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những nguời đại diện của mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước." là gì?
A. Hình thức dân chủ tập trung. B. Hình thức dân chủ gián tiếp.
C. Hình thức dân chủ trực tiếp. D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Câu 17. Nhận định nào sau đây đúng? về phạm tội quả tang.
Khi có người………………là người đó đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được.
A. Khác nhận đúng B. Nghe kể
C. Chứng kiến nói lại D. Chính mắt trông thấy
Câu 18. Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân...
A. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.
B. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.
C. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.
D. Đủ 16 trở lên có quyền bầu cử và đủ 18 tuổi trở lên có quyền ứng cử.
Câu 19. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:
A. Quy định các hành vi không được làm.
B. Quy định các bổn phận của công dân.
C. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).
D. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
Câu 20. Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử?
A. Người đang bị xử lí hành chính về giáo dục tại đia phương.
B. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án.
C. Người bị khởi tố dân sự.
D. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án.
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1 .C |
2 .D |
3. |
A |
4. |
A |
5. |
A |
6 .C |
7 .B |
8 .C |
9 .C |
10. D |
|
11 .C |
12 .D |
13. C |
14. A |
15. B |
16 .D |
17 .D |
18 .A |
19 .C |
20. C |
||||
21 .B |
22 .D |
23 |
.B |
24 |
.A |
25 |
.C |
26 .D |
27 .D |
28 .C |
29 .D |
30 .A |
|
31 .C |
32. A |
33 |
.D |
34 |
.B |
35 |
.A |
36 .C |
37 .D |
38 .B |
39 .D |
40 .D |
3. Đề số 3
Câu 1. Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là:
A. Sản xuất kinh tế B. Thỏa mãn nhu cầu.
C. Sản xuất của cải vật chất D. Quá trình sản xuất
Câu 2. Phương án nào sau đây nêu đúng nhất sự khác biệt giữa sức lao động và lao động?
A. Sức lao động là năng lực lao động, còn lao động là hoạt động cụ thể có mục đích, có ý thức của con người.
B. Sức lao động là cơ sở để phân biệt khả năng lao động của từng người cụ thể, còn những người lao động khác nhau đều phải làm việc như nhau.
C. Sức lao động là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
D. Sức lao động là động lực, lao động là trí tuệ.
Câu 3. Hàng hóa có thể tồn tại dưới những dạng nào sau đây?
A. Vật thể B. Phi vật thể
C. Vật thể và phi vật thể D. Sản phẩm tự nhiên
Câu 4 . Tiền tệ thực hiện chức năng thước do giá trị khi nào?
A. Khi tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa
B. Khi tiền dùng làm phương tiện lưu thông, thúc đẩy quá trình mua bán hàng hóa diễn ra thuận lợi.
C. Khi tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán.
D. Khi tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ.
Câu 5. Bác A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền đó thực hiện chức năng gì?
A. Phương tiện thanh toán B. Phương tiện giao dịch
C. Thước đo giá trị D. Phương tiện lưu thông
Câu 6. Nhà nước cần có chủ trương gì để phát huy mặt tích cực hạn chế tác động phân hóa giàu nghèo của quy luật giá trị?
A. Đổi mới nền kinh tế.
B. Thống nhất và mở cửa thị trường.
C. Ban hành và sử dụng pháp luật, chính sách kinh tế, xã hội.
D. Đổi mới nền kinh tế, thống nhất và mở cửa thị trường, ban hành và sử dụng pháp luật, chính sách kinh tế, xã hội
Câu 7. Cạnh tranh giữa người mua và người mua diễn ra trên thị trường khi nào?
A. Người mua nhiều, người bán ít B. Người mua bằng người bán.
C. Người bán nhiều, người mua ít. D. Thị trường khủng hoàng.
Câu 8. Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển yếu tố nào sau đây?
A. Kinh tế nông nghiệp. B. Kinh tế hiện đại.
C. Kinh tế tri thức D. Kinh tế thị trường.
Câu 9. Pháp luật có những đặc trưng:
A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Vì sự phát triển của xã hội.
C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Pháp luật mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Câu 10. Vi phạm pháp luật là gì?
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Là hành vi có lỗi.
C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực.
D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp bảo vệ.
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1.C |
2.C |
3.C |
4.A |
5.D |
6.C |
7.A |
8.C |
9.C |
10.D |
11.C |
12.C |
13.A |
14.A |
15.D |
16.A |
17.B |
18.B |
19.B |
20.A |
21.A |
22.A |
23.C |
24.A |
25.D |
26.C |
27.C |
28.C |
29.A |
30.C |
31.B |
32.C |
33.A |
34.A |
35.B |
36.A |
37.B |
38.A |
39.A |
40.A |
4. Đề số 4
Câu 1. Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ sau khi họ A. Hai người chung sống với nhau
B. Được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận
C. Được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn D. Được tòa án nhân dân ra quyết định
Câu 2. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào
A. Thế kỷ XII B. Thế kỷ XIX C. Thế kỷ XVIII D. Thế kỷ XXI Câu 3. Quyền bầu cử của công dân được hiểu là A. Mọi người đều có quyền bầu cử
B. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử
C. Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật
D. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự có quyền bầu cử Câu 4. Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát hiện của công nghiệp cơ khí là quá trình nào sau đây?
A. Công nghiệp hoá. B. Hiện đại hóa
C. Cơ khí hóa D. Thương mại hóa
Câu 5. Trường hợp nào sau đây thì mới được bắt, giam, giữ người:
A. Bắt giam người khi người này có người thân vi phạm pháp luật.
B. Bắt người khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật
C. Bắt, giam, giữ người khi người này đang nghiện ma tuý.
D. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Câu 6. Thế nào là vi phạm hình sự?
A. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
B. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
C. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
Câu 7. Khi công dân giao kết được một hợp đồng lao động, có nghĩa là:
A. Có việc làm ổn định.
B. Có vị trí đứng trong xã hội
C. Bắt đầu có thu nhập
D. Xác lập được một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh
Câu 8 . Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là gì
A. Tác động B. Lao động
C. Sản xuất D. Sản xuất của cải vật chất
Câu 9 . Tìm câu phát biểu sai
A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
B. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm
C. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm
Câu 10. Công an xã bắt người bị nghi là lấy trộm xe đạp là hành vi xâm phạm:
A. Thân thể của công dân.
B. Danh dự và nhân phẩm của công dân.
C. Tính mạng, sức khoẻ của công dân.
D. Tinh thần của công dân.
Câu 11. Ông A tổ chức buôn ma túy. Hỏi ông A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?
A. Trách nhiệm hình sự B. Trách nhiệm kỷ luật C. Dân sự D. Hành chính
Câu 12. Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người được gọi là gì?
A. Đối tượng lao động B. Công cụ lao động C. Sản phẩm tự nhiên D. Tư liệu sản xuất
Câu 13. Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là gì? A. Pháp luật có tính bắt buộc chung
B. Pháp luật có tính quy phạm
C. Pháp luật có tính quyền lực
D. Pháp luật có tính quyền lực, quy phạm chung
Câu 14. Một học sinh lớp 11 ( 16 tuổi ) chạy xe gắn máy trên 50 cm3 ra đường (có đội mũ bảo hiểm) được xem là:
A. Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình
B. Không vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại
C. Vi phạm pháp luật vì chưa có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý D. Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định
Câu 15. Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
A. Công nghiệp hoá. B. Hiện đại hóa
C. Cơ khí hóa D. Thương mại hóa
Câu 16. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự,... là hình thức:
A. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý
B. Không làm những điều pháp luật cấm
C. Thi hành pháp luật
D. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp
Câu 17. Các phương pháp điều chỉnh của pháp luật lao động là
A. Thoả thuận, mệnh lệnh, thông qua các tổ chức đại diện hợp pháp B. Tuỳ theo hai bên chủ thể quan hệ pháp luật lao động
C. Thông qua các tổ chức đại diện của 2 bên chủ thể quan hệ lao động D. Phương pháp bình đẳng và phương pháp mệnh lệnh
Câu 18. Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế như thế nào A. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
B. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
C. Kinh tế xã hội chủ nghĩa
D. Kinh tế nhiều thành phần.
Câu 19. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là theo tôn giáo?
A. Thờ cúng các anh hùng liệt sĩ
B. Thờ cúng đức chúa trời
C. Thờ cúng tổ tiên, ông, bà.
D. Thờ cúng ông Táo.
Câu 20. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì?
A. Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.
B. Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
C. Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động.
D. Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1.C |
2.C |
3.C |
4.A |
5.D |
6.C |
7.D |
8.D |
9.D |
10.A |
11.A |
12.A |
13.D |
14.C |
15.B |
16.C |
17.A |
18.A |
19.B |
20.B |
21.A |
22.D |
23.C |
24.C |
25.C |
26.D |
27.A |
28.C |
29.D |
30.A |
31.B |
32.D |
33.D |
34.D |
35.D |
36.B |
37.B |
38.A |
39.A |
40.A |
5. Đề số 5
Câu 1. Việt Nam gia nhập WTO vào năm nào?
A. 1995 B. 1999 C. 2004 D. 2007
Câu 2. Một trong những phương hướng cơ bản của khoa học công nghệ là gì?
A. Cung cấp luận cứ khoa học.
B. Giải đáp kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn
C. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ.
D. Xuất khẩu các phát minh
Câu 3. Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế và trả tiền thuế nhằm mục đích gì?
A. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng.
B. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên
C. Hạn chế việc sử dụng để cho phát triển bền vững.
D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt.
Câu 4. Nền dân chủ XHCN dựa trên hệ tư tưởng nào?
A. Giai cấp công nhânB. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tư sản D. Hệ tư tưởng Mac- LêNin
Câu 5. Trong lịch sử xã hội loài người nhà nước xuất hiện khi nào?
A. Thời kì giữa xã hội CSNT.B. Thời kì đầu xã hội CSNT.
C. Xuất hiện chế độ tư hữu, TLSX D. Cuối xã hội chiếm hữu nô lệ
Câu 6. Đặc điểm trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì? A. Xây dựng nền văn hóa XHCN
B. Tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng khác nhau C. Đã hình thành xong nền văn hoá XHCN
D. Xóa bỏ ngay tư tưởng, văn hóa xã hội cũ.
Câu 7. Vì sao phải tiến hành CNH, HĐH đất nước?
A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH
B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật, công nghệ, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao
D. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật, công nghệ, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Câu 8. Khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. B.
C. Cung tăng, cầu giảm. D. Cung giảm, cầu tăng.
Câu 9. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện như thế nào?
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên cùa xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội
Câu 10. Văn bản nào sau đây có giá trị pháp lí cao nhất?
A. Nội quy. B. Thông tư. C. Nghị quyết. D. Hiến pháp.
Câu 11. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra ở độ tuồi:
A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi B. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Trên 18 tuổi
Câu 12. Chọn ý đúng về bình đẳng trong kinh doanh?
A. Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh
B. Bất cứ ai cũng có quyền mua, bán hàng hóa
C. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
D. Ai cũng được kinh doanh bất cứ ngành nghề, mặt hàng nào. Trên 18 tuổi
Câu 13. Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào?
A. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp
B. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh
C. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp
D. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp
Câu 14. Chủ thể tố cáo bao gồm
A. Cá nhân B. Cá nhân và tổ chức
C. Cơ quan nhà nước D. Tổ chức
Câu 15. Các quyền tự do cơ bản của công dân được quy định trong:
A. Hiến pháp 2013 B. Pháp lệch xử lý vi phạm hành chính
C. Bộ luật hình sự D. Luật dân sự
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1.D |
2.C |
3.D |
4.B |
5.C |
6.B |
7.D |
8.D |
9.D |
10.D |
11.C |
12.C |
13.B |
14.A |
15.A |
16.D |
17.D |
18.C |
19.B |
20.C |
21.D |
22.A |
23.B |
24.C |
25.C |
26.C |
27.A |
28.A |
29.A |
30.A |
31.A |
32.C |
33.D |
34.A |
35.D |
36.A |
37.B |
38.C |
39.A |
40.A |
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Đông Du. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Hồng Đức
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Chúc các em học tập tốt!