YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Thông Nguyên

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 được biên soạn và tổng hợp từ 5 đề thi của Trường THPT Thông Nguyên. Đề gồm các câu trắc nghiệm với đáp án đi kèm sẽ giúp các em luyện tập, làm dập tắt các đề mục dạng đồng thời để chiếu kết quả, đánh giá năng lực bản thân từ đó có kế hoạch học tập phù hợp. Mời các em cùng tham khảo!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT THÔNG NGUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

MÔN VẬT LÝ

NĂM HỌC 2021-2022

Thời gian làm bài 50 phút

ĐỀ THI SỐ 1

Câu 1: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số  h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là

  A. 6,625.10-19 J.  .            B. 6,265.10-19 J.           . C. 8,526.10-19 J.   .        D. 8,625.10-19 J.

Câu 2: Các hạt trong tia phóng xạ nào sau đây không mang điện tích?

  A. Tia β+.                          B. Tia γ.                        C. Tia α.                        D. Tia β

Câu 3: Hạt nhân Al có ?

  A.  14 nơtron và 14 prôtôn.                                   B.   13 prôtôn và 27 nơtron.                               

  C.  13 prôtôn và 13 nơtron.                                   D.  13 prôtôn và 14 nơtron.            

Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?

  A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.   

  B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.

  C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.          

  D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.

Câu 5: Cầu vồng sau cơn mưa được tạo ra do hiện tượng

  A. quang điện trong.                                              C. cảm ứng điện từ

  B. quang - phát quang.                                           D. tán sắc ánh sáng.

Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/s thì tần số dòng điện phát ra là

  A. \(f = \frac{{pn}}{{60}}\)     

  B. \(f = \frac{{60n}}{p}\)        

  C. \(f = \frac{n}{{60p}}\)

  D. f = pn.

Câu 7:  Tia X không có ứng dụng nào sau đây?

  A. Chữa bệnh ung thư.                                           B. Tìm bọt khí bên trong kim loại.

  C. Chiếu điện, chụp điện.                                      D. Sấy khô, sưởi ấm.

Câu 8: Các đặc tính sinh lí của âm gồm:

  A. Độ cao, âm sắc, biên độ.                                   B. Độ cao, âm sắc, độ to.

  C. Độ cao, âm sắc, cường độ.                               D. Độ cao, âm sắc, năng lượng.

Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 6\cos (\pi t - \frac{\pi }{2})\)(cm). Pha ban đầu có giá trị

  A. \(-\frac{\pi }{2}\) .     

  B.\(\pi t - \frac{\pi }{2}\) .                               

  C.\(\pi t\) .      

  D.\(\frac{\pi }{2}\) .

Câu 10:  Sóng điện từ có bước sóng 20m. Tần số của sóng là

  A. 15MHz                        B. 1,5MHz                    C. 15kHz                      D. 1,5kHz

Câu 11: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,25π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

  A. 0,25π.                          B. 1,25π.                       C. 0,50π.                       D. 0,75π.

Câu 12:  Mạch dao động lí tưởng có hệ số tự cảm L. Điện dung của tụ điện để mạch dao động với tần số f là tần số dao động riêng của mạch dao động tính bằng công thức?

  A. \(f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\)     

  B. \(f=2\pi \sqrt{LC}\) 

  C. \(f=\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}\)

  D. \(f=\frac{\sqrt{LC}}{2\pi }\)

Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2 . Giữ vật nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc 9o rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật là

  A. s = 5cos(πt + π) (cm).

  B. s = 5cos2πt (cm).     

  C. s = 5πcos(πt ) (cm).     

  D. s = 5πcos2πt (cm).

Câu 14: Một nguồn sáng đơn sắc có  = 0,6 µm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng vân là:

  A. 0,5 mm.                       B. 0,6 mm.                    C. 0,7 mm.                    D. 0,3 mm.       

Câu 15:  Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

  A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.

  B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

  C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.

  D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

Câu 16: Sóng cơ lan truyền trong môi trường dọc theo trục Ox với phương trình là u = 4cos(20πt – 0,4πx) mm; x tính bằng xentimét, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là

  A. 2 m/s.                           B. 5 m/s .                      C. 20 m/s.                      D. 0,5 m/s.

Câu 17: Một khung dây phẳng diện tích 10 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn 0,08 T. Từ thông qua khung dây này là

  A. 8.10-5 Wb.                   B. 8.10-3 Wb.                C. 0.                              D. 8.10-7 Wb.

Câu 18: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là 150V. Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :

A. 200W.                           B. 180W.                      C. 240W.                      D. 270W.

Câu 19: Một bức xạ đơn sắc có tần số 4.1014(Hz). Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ trên là 1,5 và tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Bước sóng của nó trong thủy tinh là ?

  A. \(0,{{5.10}^{-6}}\left( m \right)\)                 

  B. \(0,{{35.10}^{-6}}\left( m \right)\)  

  C. \(0,{{65.10}^{-6}}\left( m \right)\)         

  D. \(0,{{75.10}^{-6}}\left( m \right)\)

Câu 20: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V - 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng của cuộn thứ cấp là:

  A. 85 vòng.                      B. 42 vòng.                   C. 60 vòng.                   D.30 vòng.       

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 21 đến câu 40 của đề thi số 1 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1

1-A

2-B

3-D

4-A

5-D

6-D

7-D

8-B

9-A

10-A

11-A

12-A

13-C

14-B

15-A

16-D

17-A

18-C

19-A

20-C

21-B

22-C

23-B

24-C

25-A

26-B

27-B

28-C

29-C

30-C

31-D

32-B

33-C

34-B

35-C

36-D

37-A

38-B

39-C

40-A

ĐỀ THI SỐ 2

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT THÔNG NGUYÊN - ĐỀ 02

Câu 1: Phương trình dao động điều hòa \(x=A\cos (\omega t+\varphi )\), chọn điều sai:

  A. Vận tốc \(v=-\omega Asin(\omega t+\varphi )\) .   

  B. Gia tốc \(a=-{{\omega }^{2}}Acos(\omega t+\varphi )\).

  C. Vận tốc \(v=\omega A\cos (\omega t+\varphi +\frac{\pi }{2})\).       

  D. Gia tốc \(a=-{{\omega }^{2}}Acos(\omega t+\varphi +\frac{\pi }{2})\).

Câu 2: Giới hạn quang điện của một kim loại là lo. Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại:

  A. \(A=\frac{hc}{{{\lambda }_{0}}}\).             

  B. \(A=\frac{h{{\lambda }_{0}}}{c}\) .         

  C. \(A=\frac{c}{h{{\lambda }_{0}}}\)

  D. \(A=\frac{{{\lambda }_{0}}}{hc}\).

Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là

  A. 0,5 s.                            B. 1 s.                            C. 1,5 s.                         D. 2 s.

Câu 4: Sóng cơ truyền được trong các môi trường

  A. lỏng, khí và chân không.                                  B. chân không, rắn và lỏng.

  C. khí, chân không và rắn.                                     D. rắn, lỏng và khí.

Câu 5: Hai hạt nhân T và  He có cùng

  A. số nơtron..                   B. số nuclôn..                C. điện tích..                 D. số prôtôn..

Câu 6: Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C, q2 = 6.10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 6 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường  tại  H, là trung điểm của AB.

  A. \(E={{4.10}^{3}}(V/m)\) .   

  B. \(E={{2.10}^{3}}(V/m)\).  

  C. \(E={{6.10}^{3}}(V/m)\).

  D. E=0

Câu 7: Vật sáng AB đặt ở hai vị trí cách nhau a =4cm, thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật. Tính tiêu cự của thấu kính.

  A. f = 15cm.                  B. f = 10cm.                  C. \(f=20\ cm\)              D. \(f=5cm\)

Câu 8: Ắc quy xe máy có suất điện động 12V và điện trở trong  1 Ω. Mạch ngoài có 2 bóng đèn dây tóc cùng loại 12V-18W mắc song song. Xác định cường độ dòng điện qua nguồn khi 1 bóng đèn bị đứt dây tóc. Bỏ qua điện trở các dây nối.

  A. \(I=\frac{4}{3}A\)   

  B. \(I=2,4A\)               

  C. \(I=12A\)                

  D. \(I=1,5A\)

Câu 9: Sóng siêu âm có tần số

  A. lớn hơn 2000 Hz.                                              B. nhỏ hơn 16 Hz.

  C. lớn hơn 20000 Hz.                                            D. trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.

Câu 10: Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có

  A. tần số khác nhau.                                              B. biên độ âm khác nhau.

  C. cường độ âm khác nhau.                                   D. độ to khác nhau.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2

1-D

2-A

3-B

4-D

5-B

6-B

7-B

8-A

9-C

10-A

11-D

12-A

13-A

14-C

15-A

16-B

17-D

18-C

19-D

20-C

21-D

22-D

23-C

24-B

25-A

26-D

27-C

28-A

29-C

30-D

31-C

32-B

33-B

34-C

35-B

36-C

37-C

38-A

39-C

40-D

ĐỀ THI SỐ 3

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT THÔNG NGUYÊN - ĐỀ 03

Câu 1: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cosφ là hệ số công suất  của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây là

A. \(\Delta P=R\frac{{{P}^{2}}}{{{(U\cos \varphi )}^{2}}}\)

B. \(\Delta P=\frac{R{{(U\cos \varphi )}^{2}}}{{{P}^{2}}}\)

C. \(\Delta P=\frac{{{R}^{2}}P}{{{(U\cos \varphi )}^{2}}}\)

D. \(\Delta P=R\frac{{{U}^{2}}}{{{(P\cos \varphi )}^{2}}}\)

Câu 2: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức 

A. \(B={{2.10}^{7}}\frac{r}{I}\)

B. \(B={{2.10}^{7}}\frac{I}{r}\)

C. \(B={{2.10}^{-7}}\frac{r}{I}\) 

D. \(B={{2.10}^{-7}}\frac{I}{r}\)

Câu 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)\) và \(i={{I}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\). Mạch điện gồm

A. Hai phần tử là R và C với R = ZC

B. Hai phần tử là R và L

C. Hai phần tử là R và C

D. Hai phần tử là L và C

Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang, người ta kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm thì chu kì dao động là 1,0 s. Nếu kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 10 cm thì chu kì dao động là 

A. \(2,5\text{s}\)

B. \(0,5\text{s}\)

C. \(\text{2,0s}\) 

D. \(\text{1,0s}\) .

Câu 5: Để có hiện tượng sóng dừng trên dây một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do, thì chiều dài l của sợi dây phải thỏa mãn điều kiện 

A. \(l=k\frac{\lambda }{2}\left( k\in {{N}^{*}} \right)\)

B. \(l=(2k+1)\frac{\lambda }{2}(k\in N)\)

C. \(l=(2k+1)\frac{\lambda }{4}(k\in N).\)

D. \(l=k\frac{\lambda }{4}\left( k\in {{N}^{*}} \right)\)

Câu 6: Chọn câu sai. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần và có biên độ là

A. \(A\sqrt{2}\) nếu hai dao động thành phần có pha vuông góc nhau.  

B. 2A nếu hai dao động thành phần là cùng pha.  

C. A nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau \(\frac{2\pi }{3}\)

D. \(\frac{A\sqrt{3}}{2}\) nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau \(\frac{\pi }{3}\)

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi I0 là cường độ dòng điện cực đại, U và I là điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng, u và i là giá trị tức thời. Hệ thức nào sau đây sai? 

A. \(\frac{U}{{{U}_{0}}}+\frac{I}{{{I}_{0}}}=\sqrt{2}\)

B. \(\frac{{{u}^{2}}}{U_{0}^{2}}+\frac{{{i}^{2}}}{I_{0}^{2}}=1\)

C.\(\frac{u}{U}-\frac{i}{I}=0\)  

D. \(\frac{u}{{{U}_{0}}}-\frac{i}{{{I}_{0}}}=0\)

Câu 8: Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô-tan-ka ở thành phố Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế xây dựng đủ vững chắc, có thể cho cùng lúc 300 người đi qua mà cầu không sập. Năm 1906 có một trung đội bộ binh gồm 36 người đi đều bước qua cây cầu làm cho cây cầu gãy. Sự cố gãy cầu là do 

A. Dao động tuần hoàn của cầu

B. Xảy ra cộng hưởng cơ ở cầu 

C. Cầu không chịu được tải trọng

D. Dao động tắt dần của cây cầu 

Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x=A\cos (\omega t+\varphi )\) với \(A>0,\omega >0.\) Biên độ của dao động là 

A. x

B. ω

C. φ  

D. A

Câu 10: Để phân loại sóng ngang, sóng dọc, người ta dựa vào 

A. Phương dao động và vận tốc truyền sóng

B. Phương truyền sóng và bước sóng

C. Phương dao động và phương truyền sóng

D. Vận tốc truyền sóng và bước sóng .

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3

1.A

2.D

3.C

4.D

5.C

6.D

7.B

8.B

9.D

10.C

11.B

12.D

13.A

14.C

15.C

16.B

17.B

18.A

19.A

20.A

21.B

22.D

23.C

24.D

25.C

26.A

27.C

28.A

29.B

30.D

31.D

32.C

33.C

34.A

35.B

36.A

37.D

38.A

39.B

40.D

ĐỀ THI SỐ 4

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT THÔNG NGUYÊN - ĐỀ 04

Câu 1: Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có độ lớn được xác định theo công thức

  A. \({{e}_{c}}=-\left| \frac{\Delta \Phi }{\Delta t} \right|\)     

  B. \({{e}_{c}}=-\left| \frac{\Delta t}{\Delta \Phi } \right|\)    

  C. \({{e}_{c}}=\left| \Delta \Phi .\Delta t \right|\)         

  D. \({{e}_{c}}=\left| \frac{\Delta \Phi }{\Delta t} \right|\)

Câu 2: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

  A. cùng tần số, cùng phương.

  B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

  C. cùng pha ban đầu và cùng biên độ.

  D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng \(\lambda \). Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi Δd của hai sóng từ nguồn truyền tới đó thỏa mãn điều kiện

  A. \(\Delta d=k\lambda ;k=0,\pm 1,\pm 2,...\)    

  B. \(\Delta d=k\frac{\lambda }{2};k=0,\pm 1,\pm 2,...\)

  C. \(\Delta d=\left( 2k+1 \right)\frac{\lambda }{2};k=0,\pm 1,\pm 2,...\)

  D. \(\Delta d=\left( 2k+1 \right)\frac{\lambda }{4};k=0,\pm 1,\pm 2,...\)

Câu 4: Trên hình vẽ, xy là trục chính và O là quang tâm của một thấu kính, S là một nguồn sáng điểm và S là ảnh của S qua thấu kính. Xác định tính chất của ảnh và loại thấu kính?

  A. Ảnh thật – thấu kính phân kì                            B. Ảnh thật – thấu kính hội tụ

  C. Ảnh ảo – thấu kính phân kì                              D. Ảnh ảo – thấu kính hội tụ

Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Chu kì dao động của con lắc là:

  A. \(2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)                               

  B. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{l}{g}}\)

  C. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{l}}\)       

  D. \(2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\)

Câu 6: Đối với vật dao động điều hoà, tập hợp ba đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian?

  A. Tần số, biên độ, động năng.                              B. Chu kì, biên độ, cơ năng.

  C. Tần số, động năng, vận tốc.                              D. Chu kì, tần số, thế năng.

Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x=10\cos \left( 15\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left( cm \right)\). Mốc thời gian được chọn lúc vật có li độ

  A. \(5\sqrt{3}cm\) và đang chuyển động theo chiều dương.

  B. 5cm và đang chuyển động theo chiều âm.

  C. 5cm và đang chuyển động theo chiều dương.

  D. \(5\sqrt{3}cm\) và đang chuyển động theo chiều âm.

Câu 8: Một sóng cơ lan truyền với tốc độ \(v=20m/s\), có bước sóng \(\lambda =0,4m\). Chu kì dao động của sóng là:

  A. \(T=1,25s\)                   B. \(T=50s\)                   C. \(T=0,02s\)                D. \(T=0,2s\)

Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng

  A. giao thoa.                  

  B. cộng hưởng điện.   

  C. cảm ứng điện từ.    

  D. phát xạ nhiệt.

Câu 10: Hai điện tích điểm \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\) đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi là ε thì tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn:

  A. \(F=k.\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon r}\)   

  B. \(F=k.\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}\) 

  C. \(F=k.\frac{{{q}_{1}}{{q}_{2}}}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)     

  D. \(F=k\varepsilon .\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4

1-D

2-B

3-A

4-C

5-A

6-B

7-B

8-C

9-C

10-B

11-B

12-A

13-D

14-A

15-B

16-D

17-C

18-C

19-D

20-A

21-D

22-D

23-A

24-D

25-C

26-A

27-C

28-A

29-A

30-B

31-A

32-A

33-C

34-C

35-D

36-A

37-A

38-C

39-B

40-A

ĐỀ THI SỐ 5

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT THÔNG NGUYÊN - ĐỀ 05

Câu 1: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình \(u=A\cos (20\pi t-\pi x)(cm),\) với x tính bằng m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng này bằng 

A. 40 m/s 

B. 20 m/s 

C. 40 cm/s 

D. 20 cm/s

Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì

A. \(T=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\)

B. \(T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}\)

C. \(T=2\pi \sqrt{\frac{\ell }{g}}\)

D. \(T=2\pi \sqrt{\frac{g}{\ell }}\)

Câu 3: Công thức liên hệ giữa bước sóng \(\lambda ,\) tốc độ truyền sóng v và tần số góc \(\omega \) của một sóng cơ hình sin là 

A. \(\lambda =\frac{2\pi v}{\omega }\)        

B. \(\lambda =v\omega \)             

C. \(\lambda =\frac{v}{{{\omega }^{2}}}\)     

D. \(\lambda =\frac{v}{\omega }\)

Câu 4: Khi nói về chu kỳ dao động của con lắc đơn. Phát biểu không đúng là 

 A. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.

 B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao dộng.

 C. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. 

 D. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biến độ.

Câu 5: Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây 

A. Quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung.

B. Chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.

C. Có diện tích tăng đều. 

D. Có diện tích giảm đều.

Câu 6: Gọi f là tần số của ngoại lực cưỡng bức, f0 là tần số dao động riêng của hệ dao động. Khi cộng hưởng xảy ra thì 

A. \(f={{f}_{0}}\)                          B. \(f<{{f}_{0}}\)                            C. \(f>{{f}_{0}}\)                              D.  f = 0

Câu 7: Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là 

A. \({{V}_{\max }}=\omega A\)

B. \({{V}_{\max }}=-{{\omega }^{2}}A\)

C. \({{V}_{\max }}={{\omega }^{2}}A\)

D. \({{V}_{\max }}=-\omega A\)

Câu 8: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là \({{10}^{-4}}\text{W/}{{\text{m}}^{\text{2}}},\) biết cường độ âm chuẩn là \({{10}^{-2}}\text{W/}{{\text{m}}^{\text{2}}}.\)Mức cường độ âm tại điểm đó bằng 

A. 40B

B. 40dB

C. 80B

D. 80dB

Câu 9: Một chất điểm dao động theo phương trình \(x=2\sqrt{2}\cos (5\pi t+0,5\pi )cm.\) Dao động của chất điểm có biên độ là 

A. \(0,5\pi \text{ cm}\)                    

B. \(2\sqrt{2}\text{ cm}\)                     

C. \(2\text{ cm}\)                             

D. \(5\pi \text{ cm}\)

Câu 10: Một máy hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N, và N, . Kết luận nào sau đây đúng

A. \({{N}_{2}}>{{N}_{1}}\)

B. \({{N}_{2}}={{N}_{1}}\)

C. \({{N}_{2}}<{{N}_{1}}\)

D. \({{N}_{2}}{{N}_{1}}=1\) .

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5

1.B

2.B

3.A

4.D

5.B

6.A

7.A

8.D

9.B

10.C

11.B

12.C

13.D

14.D

15.B

16.C

17.B

18.D

19.A

20.B

21.D

22.C

23.A

24.C

25.B

26.A

27.D

28.B

29.A

30.A

31.B

32.D

33.A

34.C

35.A

36.C

37.D

38.C

39.D

40.B

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Thông Nguyên. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau:

Thi Online:

Chúc các em học tốt

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON