Để giúp các em học sinh có thêm nhiều tài liệu ôn luyện kiến thức và kĩ năng giải bài tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới, HOC247 xin gửi đến Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Bảo Lộc. Mời các em cùng tham khảo.
TRƯỜNG THPT BẢO LỘC |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài 50 phút |
ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1. Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng có khoảng cách giữa 2 khe S1;S2 là 1,2 mm. Dùng ánh sáng đơn sắc có λ = 600 nm, Khoảng cách giữa 16 vân sáng liên tiếp là 18 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là
A. 1,4m. B. 0,4m. C. 2,4m. D. 1,2m.
Câu 2. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng.
B. quang - phát quang.
C. hóa - phát quang.
D. tán sắc ánh sáng.
Câu 3. Hạt tải điện trong bán dẫn loại p chủ yếu là
A. lỗ trống. B. êlectron. C. ion dương. D. ion âm.
Câu 4. Khi đến bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. Dao động của thân xe là
A. dao động duy trì.
B. dao động cưỡng bức.
C. dao động tắt dần.
D. dao động điều hòa.
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động diều hòa với tần số góc là
A. \(\omega =\sqrt{\frac{m}{k}}\).
B. \(\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}\).
C. \(\omega =2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}\).
D. \(T = \sqrt {\frac{k}{m}} \)
Câu 6. Hai dao động điều hòa cùng tần số và cùng pha nhau thì có độ lệch pha bằng
A. \((2k + 1)\pi \) với \(k = 0, \pm 1, \pm 2,...\)
B. \(2k\pi \) với \(k = 0, \pm 1, \pm 2,...\)
C. \((k + 0,5)\pi \) với \(k = 0, \pm 1, \pm 2,...\)
D. \((k + 0,25)\pi \) với \(k = 0, \pm 1, \pm 2,...\)
Câu 7. Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên mà phần từ môi trường ở đó dao động ngược pha nhau là
A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Câu 8. Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng \(\lambda \) Cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa mãn
A. \({d_2} - {d_1} = k\lambda \). với \(k = 0, \pm 1, \pm 2,...\)
B. \({d_2} - {d_1} = (k + 0,5)\lambda \) với \(k = 0, \pm 1, \pm 2,...\)
C. với \(k = 0, \pm 1, \pm 2,...\)
D. \({d_2} - {d_1} = (k + 0,75)\lambda \) với \(k = 0, \pm 1, \pm 2,...\)
Câu 9. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm?
A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Độ to của âm. D. Âm sắc.
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t(\omega > 0)\) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì dung kháng của tụ điện là
A. \({{Z}_{C}}=\omega C\).
B. \({Z_L} = \frac{1}{{\omega L}}\).
C. \({Z_C} = \frac{1}{{\omega C}}\)..
D. \({Z_C} = \frac{1}{{\omega {C^2}}}\).
Câu 12. Dòng điện ba pha là hệ ba dòng điện xoay chiều hình sin cùng tần số và có
A. cùng biên độ, lệch pha nhau \(\frac{2\pi }{3}\).
B. biên độ khác nhau, lệch pha nhau \(\frac{2\pi }{3}\).
.C. cùng biên độ, lệch pha nhau \(\frac{\pi }{3}\).
D. biên độ khác nhau, lệch pha nhau \(\frac{\pi }{3}\).
Câu 13. Đài phát thanh FM phát ở tần số 120 MHz, tần số này thuộc loại
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
Câu 14. Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 15. Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, tia X, gamma là
A. gamma.
B. hồng ngoại.
C. Tia X.
D. tử ngoại.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 16 đến câu 40 của đề thi số 1 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1
1 |
A |
11 |
A |
21 |
B |
31 |
A |
2 |
C |
12 |
C |
22 |
A |
32 |
C |
3 |
A |
13 |
A |
23 |
B |
33 |
A |
4 |
B |
14 |
B |
24 |
B |
34 |
D |
5 |
B |
15 |
B |
25 |
A |
35 |
A |
6 |
B |
16 |
B |
26 |
B |
36 |
D |
7 |
D |
17 |
D |
27 |
B |
37 |
D |
8 |
B |
18 |
B |
28 |
C |
38 |
C |
9 |
B |
19 |
B |
29 |
C |
39 |
C |
10 |
C |
20 |
C |
30 |
A |
40 |
D |
ĐỀ THI SỐ 2
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT BẢO LỘC - ĐỀ 02
Câu 1: Điện tích của một notron có giá trị là
A. \(1,{{6.10}^{-19}}\)C.
B. \(6,{{1.10}^{-19}}\)C.
C. \(-1,{{6.10}^{-19}}\)C.
D. 0 C.
Câu 2: Một điện trở \(R\) được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động \(\xi \), điện trở trong \(r\) thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là \(I\). Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn được xác định bởi
A. \({{U}_{N}}=\xi -Ir\).
B. \({{U}_{N}}=\xi -IR\).
C. \({{U}_{N}}=-\xi +Ir\).
D. \({{U}_{N}}=-\xi +IR\).
Câu 3: Hạt tải điện kim loại là
A. lỗ trống. B. electron. C. ion dương. D. ion âm.
Câu 4: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi
A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức gấp đôi tần số dao động riêng của hệ.
B. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực đại.
C. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực tiểu.
D. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ bằng 0.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(k\) và vật nhỏ có khối lượng \(m.\) Trong dao động điều hòa, thời ngắn nhất để con lắc đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng 2 lần liên tiếp là
A. \(\Delta t=\frac{\pi }{3}\sqrt{\frac{m}{k}}\).
B. \(\Delta t=\frac{\pi }{3}\sqrt{\frac{k}{m}}\).
C. \(\Delta t=\sqrt{\frac{m}{k}}\).
D. \(\Delta t=\frac{1}{3}\sqrt{\frac{k}{m}}\).
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tần số và vuông pha nhau thì có độ lệch pha bằng
A. \(\left( 2k+1 \right)\frac{\pi }{2}\) với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
B. \(2k\pi \)với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
C. \(\left( 2k+0,5 \right)\pi \) với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
D. \(\left( k+0,25 \right)\pi \) với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục \(Ox.\) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên \)Ox\)mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là
A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng \(\lambda \). Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn \({{d}_{1}}\) và \({{d}_{2}}\) thỏa mãn
A. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=n\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
B. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( n+0,5 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
C. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( n+0,25 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
D. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( 2n+0,75 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
Câu 9: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng Vật Lý của âm?
A. Tần số âm.
B. Độ cao của âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động âm.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\,\,\left( \omega >0 \right)\) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức
A. \(i=\omega CU\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)\).
B. \(i=\omega CU\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)\).
C. \(i=\frac{U}{C\omega }\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)\).
D. \(i=\frac{U}{C\omega }\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)\).
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 3
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT BẢO LỘC - ĐỀ 03
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiểu \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\left( V \right)\). Kí hiệu \({{U}_{R}},{{U}_{L}},{{U}_{C}}\) tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu \(\frac{2{{U}_{R}}}{\sqrt{3}}=2{{U}_{L}}={{U}_{C}}\)thì pha của dòng điện so với điện áp là:
A. Trễ pha \({\pi }/{3}\;\).
B. trễ pha \({\pi }/{6}\;\)
C. sớm pha \({\pi }/{3}\;\)
D. sớm pha \({\pi }/{6}\;\).
Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình \(x=A\cos \omega t\). Động năng của vật tại thời điểm t là
A. \(\frac{1}{2}m{{A}^{2}}{{\omega }^{2}}{{\cos }^{2}}\omega t\)
B. \(m{{A}^{2}}{{\omega }^{2}}{{\sin }^{2}}\omega t\)
C. \(\frac{1}{2}m{{A}^{2}}{{\omega }^{2}}{{\sin }^{2}}\omega t\)
D. \(2m{{A}^{2}}{{\omega }^{2}}{{\sin }^{2}}\omega t\)
Câu 3: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, bố trí thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi gắn vật có khối lượng \({{m}_{1}}=200\)g vào thì vật dao động với chu kì \({{\Tau }_{1}}=3\)s. Khi thay vật có khối lượng \({{m}_{2}}\)vào lò xo trên, chu kì dao động của vật là \({{\Tau }_{2}}=1,5\)s. Khối lượng \({{m}_{2}}\)là
A. 100 g. B. 400 g. C. 800 g. D. 50 g.
Câu 4: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. mà thời gian mà sóng truyền giữa hai điểm đó là một chu kì.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động vuông pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch \(RLC\) không phân nhánh một điện áp xoay chiều\(u={{U}_{0}}\cos \omega t\left( V \right)\). Ký hiệu \({{U}_{R}},{{U}_{L}},{{U}_{C}}\)tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu \({{U}_{R}}\sqrt{3}=0,5{{U}_{L}}={{U}_{C}}\) thì dòng điện qua đoạn mạch:
A. trễ pha \({\pi }/{2}\;\)so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha \({\pi }/{4}\;\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. trễ pha \({\pi }/{3}\;\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha \({\pi }/{4}\;\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 6: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L dao động tự do với tần số góc
A. \(\omega =2\pi \sqrt{LC}\).
B. \(\omega =\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}\).
C. \(\omega =\sqrt{LC}\).
D. \(\omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}\).
Câu 7: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 100 m/s. B. 40 m/s. C. 80 m/s. D. 60 m/s.
Câu 8: Quang phổ liên tục
A. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 9: Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtrôn) khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 10: Dao động điều hòa của con lắc lò xo đổi chiều khi hợp lực tác dụng lên vật
A. bằng không. B. có độ lớn cực đại. C. có độ lớn cực tiểu. D. đổi chiều.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3
1-D |
2-C |
3-D |
4-A |
5-C |
6-D |
7-A |
8-A |
9-C |
10-B |
11-C |
12-D |
13-A |
14-A |
15-A |
16-C |
17-D |
18-A |
19-B |
20-A |
21-B |
22-A |
23-A |
24-C |
25-A |
26-D |
27-A |
28-C |
29-C |
30-D |
31-B |
32-D |
33-A |
34-D |
35-A |
36-C |
37-C |
38-D |
39-A |
40-D |
ĐỀ THI SỐ 4
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT BẢO LỘC - ĐỀ 04
Câu 1: Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là
A. mv2.
B. \(\frac{m{{v}^{2}}}{2}\).
C. vm2.
D. \(\frac{v{{m}^{2}}}{2}\).
Câu 2: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình \(x=A.\cos \left( \omega t+\varphi \right)\). Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A. \(m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\)
B. \(m\omega {{A}^{2}}\)
C. \(\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\)
D. \(\frac{1}{2}m\omega {{A}^{2}}\)
Câu 3: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là
A. \((2k+1)\frac{\pi }{2}\,\) (với k = 0, ±1, ±2, …)
B. (2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …)
C. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)
D. kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)
Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường \(g\), một con lắc đơn có chiều dài \(l\) dao động điều hòa. Chu kì biến đổi của động năng bằng
A. \(T=\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\).
B. \(T=2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\).
C. \(T=\sqrt{\frac{g}{l}}\).
D. \(T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\).
Câu 5: Một vật nhỏ dao động với phương trình x = 10cos(pt + \(\frac{\pi }{6}\)) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy p2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 10cm/s2.
B. 100cm/s2.
C. 100pcm/s2.
D. 10pcm/s2.
Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng 400 g dao động điều hòa có đồ thị động năng và thế năng phụ thuộc theo thời gian như hình vẽ. Lấy p2 = 10. Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm.
B. 10 cm.
C. 4 cm.
D. 8 cm.
Câu 7: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng \(\lambda \). Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn \){{d}_{1}}\) và \({{d}_{2}}\) thỏa mãn
A. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=n\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
B. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( n+0,5 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
C. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( n+0,25 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
D. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( 2n+0,75 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
Câu 8: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng Vật Lý của âm?
A. Tần số âm.
B. Độ cao của âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động âm.
Câu 9: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục \(Ox.\) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên \(Ox\) mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là
A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Câu 10: Một nguồn âm phát ra sóng có tần số góc 20π rad/s thì nó thuộc sóng
A. siêu âm. B. điện từ. C. hạ âm. D. âm thanh.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
B |
C |
B |
A |
B |
A |
B |
B |
C |
C |
D |
A |
A |
D |
D |
B |
A |
B |
B |
A |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
C |
A |
A |
D |
D |
C |
B |
C |
C |
D |
B |
A |
A |
C |
A |
A |
D |
B |
D |
B |
ĐỀ THI SỐ 5
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT BẢO LỘC - ĐỀ 05
Câu 1:Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm \(L=2/\pi \left( H \right)\), tụ điện \(C={{10}^{-4}}/\pi F\) và một điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là \(u={{U}_{0}}\cos 100\pi t\left( V \right)\)và \(i=I{{ & }_{0}}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right)\). Điện trở R có giá trị là:
A. \(400\Omega \).
B. \(200\Omega \).
C. \(100\Omega \).
D. \(50\Omega \).
Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là:
A. Đường hipebol
B. Đường elíp
C. Đường parabol
D. Đường tròn
Câu 3: Khi gắn vật nặng có khối lượng m1 = 0,9 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ dao động điều hòa với chu kì \({{\Tau }_{1}}=1,5\)(s). Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì \({{\Tau }_{2}}=0,5\)(s). Khối lượng m2 bằng
A. m2 = 0,1 kg.
B. m2 = 0,3 kg.
C. m2 = 8,1 kg.
D. m2 = 2,7 kg.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì
A. nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
B. trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
C. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
D. tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.
Câu 5: Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\)vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng diện tức thời trong đoạn mạch; \({{u}_{1}},{{u}_{2}}\)và \({{u}_{3}}\) lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là:
A. \(i={{u}_{3}}\omega C\).
B. \(i=\frac{{{u}_{1}}}{R}\).
C. \(i=\frac{{{u}_{2}}}{\omega L}\).
D. \(i=\frac{u}{Z}\).
Câu 6: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là \){{q}_{0}}\). Khi dòng điện có giá trị là i, điện tích một bản của tụ là q thì tần số dao động riêng của mạch là:
A. \(f=\frac{2\pi i}{\sqrt{q_{0}^{2}-{{q}^{2}}}}\).
B. \(f=\frac{i}{2\pi \sqrt{q_{0}^{2}-{{q}^{2}}}}\).
C. \(f=\frac{i}{\pi \sqrt{q_{0}^{2}-{{q}^{2}}}}\).
D. \(f=\frac{\pi i}{\sqrt{q_{0}^{2}-{{q}^{2}}}}\).
Câu 7: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 20 đB. Tỉ số cường độ âm của chúng là:
A. 100 B. 200 C. 400 D. 1020
Câu 8: Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
C. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
D. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai. Lực hạt nhân
A. là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay
B. chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân.
C. là lực hút rất mạnh nên có cùng bản chất với lực hấp dẫn nhưng khác bản chất với lực tĩnh điện.
D. không phụ thuộc vào điện tích.
Câu 10: Khi đưa một con lắc đơn từ xích đạo đến địa cực (lạnh đi và gia tốc trọng trường tăng lên) thì chu kì dao động của con lắc đơn sẽ
A. tăng lên khi g tăng theo tỉ lệ lớn hơn tỉ lệ giảm nhiệt độ và ngược lại.
B. tăng lên.
C. giảm đi khi g tăng theo tỉ lệ lớn hơn tỉ lệ giảm nhiệt độ và ngược lại.
D. giảm đi.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5
1-C |
2-B |
3-A |
4-B |
5-B |
6-B |
7-A |
8-B |
9-C |
10-D |
11-C |
12-B |
13-B |
14-D |
15-D |
16-B |
17-D |
18-D |
19-B |
20-C |
21-B |
22-A |
23-A |
24-B |
25-B |
26-B |
27-B |
28-A |
29-B |
30-C |
31-A |
32-C |
33-D |
34-B |
35-A |
36-B |
37-D |
38-A |
39-A |
40-D |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Bảo Lộc. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Đổng Chi
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Phan Đình Giót
Thi Online:
Chúc các em học tốt