YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Tánh Linh

Tải về
 
NONE

Tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Tánh Linh là bộ đề thi thử THPT QG môn Hóa được HOC247 biên tập và tổng hợp với phần đề và đáp án lời giải chi tiết góp phần giúp các em học sinh có thêm tài liệu rèn luyện kĩ năng làm đề chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em, chúc các em học sinh có kết quả học tập tốt!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

MÔN HOÁ HỌC

NĂM HỌC 2021-2022

Thời gian 50 phút

ĐỀ THI SỐ 1

Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng?

A. Các amino axit thiên nhiên đều chứa 1 nhóm amino (-NH2) và 1 nhóm cacboxyl (-COOH)

B. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.

C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.

D. Ancol sobitol chỉ có thể được tạo thành khi hidro hoá glucozơ.

Câu 2: Chất nào sau đây được dùng làm thuốc súng không khói?

A. Xenlulozơ trinitrat.                                    B. Tơ visco.               

C. Tơ axetat.                                                   D. Xenlulozơ.

Câu 3: Đun nóng vinyl axetat tác dụng với dung dịch Br2, sau đó thuỷ phân hoàn toàn sản phẩm thu được muối natri axetat và chất hữu cơ X. Cho biết công thức X?

A. CH3CH2OH.           B. CH3CH=O.             C. O=CH-CH2OH.       D. CH2=CH-OH.

Câu 4: Phát biểu không đúng là:

A. Dung dịch fructozơ tác dụng với Cu(OH) khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

B. Thuỷ phân saccarozơ (H+, t°) chỉ cho một loại monosaccarit duy nhất.

C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.

D. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (H+, t°) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

Câu 5: Cho các chất: HCOOCH3 (A); CH3COOC2H5 (B); CH3COOCH=CH2 (X). Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất trên:

A. dung dịch Br2/CCl4.                                               B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3.             D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 6: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. CH3COOC2H5.       B. C2H5NH2.               C. H2NCH2COOH.     D. HCOONH4.

Câu 7: Cho dãy các chất: metyl metacrylat, triolein, saccarozơ, xenlulozơ, glyxylalanin, tơ nilon6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng tromg môi trường axit là

A. 6.                            B. 3.                            C. 5.                            D. 4.

Câu 8: Cho 90 gam axit axetic tác dụng với 46 gam ancol etylic ở điều kiện thích hợp, hiệu suất của phản ứng đạt 80%. Khối lượng este thu được là:

A. 88,0.                       B. 100,0.                     C. 70,4.                       D. 105,6.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,37 gam chất A (chứa C, H, O) thu được 0,27 gam H2O và 336 ml khí CO2 (ở đktc). Biết dA/CH4 = 4,625. Khi cho 3,7 gam A tác dụng với NaOH dư thì thu được 4,1 gam muối. CTCT của A là:

A. CH3-CH2-COOH.  B. HCOOC2H5.         C. CH3-COOCH3.       D. CH3COOC2H5

Câu 10: Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc là

A. Xenlulozơ.             B. Saccarozơ.              C. Tinh bột.                 D. Glucozơ.

Câu 11: Từ hỗn hợp glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo thành bao nhiêu đipeptit mạch hở?

A. 1.                            B. 4.                            C. 3.                            D. 2.

Câu 12: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2.                B. AgNO3/NH3.          C. H2 (Ni, t°C).           D. Dung dịch Br2.

Câu 13: Thủy phân chất hữu cơ X trong môi trường axit vô cơ thu được hai chất hữu cơ, hai chất này đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của cấu tạo của X là:

A. HCOOC6H5 (Phenyl fomat).                                  B. HCOOCH=CH2.    

C. HCOOC2H5.                                                           D. CH2=CH-COOH

Câu 14: Các politie: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là:

A. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutadien.           B. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.

C. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.               D. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6.

Câu 15: Chất nào sau đây không tham gia vào phản ứng màu biurê?

A. Val-Gly-Ala.          B. Ala-Val-Gly-Val.  C. Gly-Ala.                 D. Gly-Ala-Ala.

Câu 16: Cho sơ đồ: Tinh bột → A1 → A2 → A3 → A4 → CH3COOC2H5. A1, A2, A3, A4 có CTCT thu gọn lần lượt là

A. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.       

B. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

C. glicozen, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH.      

D. C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

Câu 17: Cho 4,65 gam anilin phản ứng với nước brom, thu được 13,2 gam chất không tan 2,4,6tribrom anilin. Khối lượng brom đã phản ứng tạo kết tủa là bao nhiêu?

A. 19,2 gam.               B. 24 gam.                   C. 9,6 gam.                 D. 8,55 gam.

Câu 18: Chất có phản ứng cộng với Br2 trong dung dịch là:

A. Alanin.                   B. Metyl amin.            C. Phenyl clorua.       D. Triolein.

Câu 19: Cho sơ đồ sau: X (C4H8O2) + NaOH → Y; Y + O2 → Z; Z + NaOH → T; T + NaOH → C2H6. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOCH2CH2CH3.                                  B. C2H5COOCH3.      

C. CH3CH2CH2COOH.                                  D. CH3COOC2H5.

Câu 20: Khối lượng saccarozơ thu được từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi đạt 80% là:

A. 104 kg.                   B. 140 kg.                   C. 105 kg.                   D. 106 kg.

Câu 21: Chất hữu cơ đơn chức A mạch hở có công thức phân tử C4H8O2. Xác định số công thức cấu tạo thoả mãn A, biết A tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với kim loại kiềm?

A. 4.                            B. 3.                            C. 5.                            D. 6.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về aminoaxit?

A. Aminoaxit tồn tại trong thiên nhiên thường là α-aminoaxit.       

B. Dung dịch aminoaxit luôn đổi màu quỳ tím.

C. Hầu hết ở thể rắn, ít tan trong nước.       

D. Là hợp chất hữu cơ đa chức.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.      

B. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.      

D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

Câu 24: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào X và đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 10,8.                       B. 6,75.                       C. 7,5.                         D. 13,5.

Câu 25: Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là

A. 62,5%.                    B. 75%.                       C. 50%.                       D. 80%.

Câu 26: X là một este đơn chức mạch hở có tỉ khối hơi so với metan là 5,5. Nếu đun 22 gam este X với 500ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 34 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của X là:

A. C2H3COOCH3.      B. CH3COOC2H5.       C. C2H5COOCH3.      D. HCOOC3H7.

Câu 27: X có công thức: H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)COOH có thể được tạo thành từ:

A. axit β-aminopropionic và axit aminoaxetic.      

B. axit α-aminopropionic và axit aminoaxetic.

C. axit aminopropionic.        

D. axit aminoaxetic.

Câu 28: Chọn câu phát biểu sai?

A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.

B. Phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ bằng I2.

C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.

D. Phân biệt fructozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương

Câu 29: Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capron?

A. Không phải là tơ thiên nhiên.                   

B. Bền trong môi trường axit, kiềm và trung tính.

C. Là tơ poliamit và còn được gọi là tơ nilon-6.      

D. Được tạo ra từ phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.

Câu 30: Số gốc α-amino axit trong phân tử tripeptit mạch hở là

A. 2.                            B. 4.                            C. 1.                            D. 3.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 3,36 lít.                   B. 2,24 lít.                   C. 1,12 lit.                   D. 4,48 lít.

Câu 32: Trong công nghiệp thực phẩm, để tạo hương dứa cho b|nh kẹo người ta dùng este X có công thức cấu tạo CH3CH2COOC2H5.Tên gọi của X là

A. metyl propionat.    B. etyl propionat.       C. metyl axetat.           D. propyl axetat.

Câu 33: Công thức phân tử của glyxin (axit amino axetic) là

A. C3H7O2N.               B. C2H5O2N.               C. C2H7O2N.               D. C4H9O2N.

Câu 34: Khối lượng glixerol tristearat cẩn để điều chế 9,2 tấn glixerol với hiệu suất phản ứng đạt 75% là

A. 89,00 tấn.               B. 181,67 tấn               C. 66,75 tấn                D. 118,67 tấn

Câu 35: Chất dùng để điều chế tơ visco là:

A. (C6H10O5)n (tinh bột).                                B. (C6H10O5)n (xenlulozơ).

C. C6H12O6 (glucozơ).                                    D. C6H12O6 (fructozơ).

Câu 36: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là

A. 2.                            B. 4.                            C. 1.                            D. 3.

Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?

A. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy.

B. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic.

C. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.

D. Làm thực phẩm cung cấp chất đường cho con người.

Câu 38: Tiến hành clo hóa poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?

A. 1.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 2.

Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 15,2 gam X bằng dung dịch KOH vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan Y (gồm hai muối của hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp) và 9,04 gam hỗn hợp X gồm hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cho 0,04 mol Y tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, t°), thu được 2,16 gam Ag. Hai ancol trong Z là

A. CH3OH và C2H5OH.                                  B. C3H7OH và C4H9OH.

C. C2H5OH và C3H7OH.                                D. C4H9OH và C5H11OH.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, metyl axetat và đimetyl oxalat (trong đó nguyên tố oxi chiêm 52% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 45,2 gam muối. Giá trị của m là:

A. 42,0.                       B. 40,0.                       C. 40,2.                       D. 32,0.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1

1B

2A

3C

4B

5C

6C

7A

8C

9C

10D

11B

12D

13B

14A

15C

16D

17A

18D

19A

20A

21A

22A

23A

24D

25B

26C

27B

28C

29B

30D

31D

32B

33B

34D

35B

36D

37D

38D

39C

40B

ĐỀ THI SỐ 2

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT TÁNH LINH- ĐỀ 02

Câu 41: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

     A. Cu.                                B. Cr.                               C. W.                                 D. Fe.

Câu 42: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

     A. Na.                                B. Ca.                              C. Al.                                 D. Fe.

Câu 43: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. Chất X

     A. H2O.                             B. O2.                              C. N2.                                D. CO2.

Câu 44: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

     A. HCOOC2H5.                 B. C2H5COOC2H5.         C. C2H5COOCH3.             D. CH3COOCH3.

Câu 45: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu vàng. Chất X

     A. NaCl.                            B. NaF.                            C. NaNO3.                         D. Na3PO4.

Câu 46: Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

     A. HCl.                              B. KNO3.                        C. NaCl.                            D. NaNO3.

Câu 47: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy oxit tương ứng?

     A. Na.                                B. Al.                               C. Cr.                                 D. Fe.

Câu 48: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

     A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) → Cr2(SO4)3 + 3H2.            B. .

     C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O.                     D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc)  2NaCrO2 + H2O.

Câu 49: Cao su Buna–S được điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3- đien với

     A. nitơ.                              B. stiren.                          C. vinyl xianua.                 D. lưu huỳnh.

Câu 50: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3

     A. Al.                                 B. Ag.                              C. Zn.                                D. Mg.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2

41-C

42-A

43-D

44-B

45-D

46-A

47-B

48-A

49-B

50-B

51-C

52-B

53-C

54-C

55-A

56-B

57-C

58-C

59-A

60-C

61-D

62-C

63-C

64-B

65-A

66-C

67-D

68-B

69-D

70-B

71-B

72-D

73-C

74-C

75-C

76-A

77-B

78-B

79-C

80-A

ĐỀ THI SỐ 3

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT TÁNH LINH- ĐỀ 03

Câu 1. Ở điều kiện thường, crom tác dụng với phi kim nào sau đây?

   A. Flo.                               B. Lưu huỳnh.                   C. Photpho.                       D. Nitơ.

Câu 2. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là

   A. Phèn chua.                    B. Vôi sống.                      C. Thạch cao.                    D. Muối ăn.

Câu 3. Công thức hóa học của sắt (III) sunfat là

   A. FeCl2.                           B. Fe(OH)3.                      C. FeSO4.                         D. Fe2O3.

Câu 4. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?

   A. Tơ tằm.                         B. Tơ visco.                       C. Tơ xenlulozơ axetat.    D. Tơ nilon-6,6.

Câu 5. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là H2?

   A. K.                                 B. Na.                                C. Fe.                                D. Ca.

Câu 6. Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó là

   A. CaCl2.                          B. CaCO3.                         C. Na2CO3.                       D. CaO.

Câu 7. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

   A. Saccarozo.                    B. Xenlulozo.                    C. Glucozo.                       D. Tinh bột.

Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?

   A. Nước.                           B. Dầu hỏa.                       C. Giấm ăn.                       D. Ancol etylic.

Câu 9. Axut amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

   A. NaNO3.                        B. NaCl.                            C. HCl.                             D. Na2SO4.

Câu 10. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

   A. Na2CO3.                       B. Al(OH)3.                      C. AlCl3.                           D. NaNO3.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3

1-A

2-A

3-C

4-D

5-C

6-B

7-C

8-B

9-C

10-B

11-A

12-C

13-A

14-C

15-B

16-C

17-D

18-B

19-A

20-C

21-A

22-D

23-A

24-D

25-A

26-B

27-B

28-D

29-D

30-B

31-B

32-D

33-B

34-A

35-C

36-C

37-B

38-D

39-A

40-D

ĐỀ THI SỐ 4

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT TÁNH LINH- ĐỀ 04

Câu 1. Loại than nào có khả năng dẫn điện, được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen?

     A. Than đá.                   B. Than muội.               C. Than cốc.                 D. Than chì.

Câu 2. Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. Hợp chất thơm nào sau đây không thuộc họ phenol?

     A. C6H5OH.                  B. C6H4(OH)2.              C. CH3C6H4OH.           D. C6H5CH2OH.

Câu 3. Tơ tổng hợp X có hình sợi dài, mảnh và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét. Tơ X bền với nhiệt và không bị thủy phân trong môi trường axit và bazơ. Tơ X là

     A. tơ nitron.                  B. bông.                        C. tơ tằm.                      D. tơ nilon-6,6.

Câu 4. Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

     A. saccarozơ.                B. glicogen.                  C. Tinh bột.                   D. Xenlulozơ.

Câu 5. Phân tử amino axit nào sau đây có hai nhóm amino?

     A. Lysin.                       B. Valin.                       C. Axit glutamic.          D. Alanin.

Câu 6. Công thức phân tử của tristearin là

     A. C57H110O6.               B. C54H110O6.               C. C54H104O6.               D. C51H98O6.

Câu 7. Kim loại nào sau đây được mạ lên sắt để bảo vệ sắt và dùng để chế tạo thép không gỉ (dùng làm thìa, dao, dụng cụ y tế)?

     A. Na.                           B. Mg.                           C. Cr.                            D. Ca.

Câu 8. Ion Ca2+ (Z = 20) đóng vai trò thiết yếu trong việc phát triển xương, giúp duy trì hoạt động của cơ bắp, kích thích máu lưu thông, phát tín hiệu cho các tế bào thần kinh, đồng thời điều tiết một số loại hormone. Tổng số proton và electron của ion Ca2+

     A. 40.                            B. 42.                            C. 38.                            D. 18.

Câu 9. Muối mỏ chứa nhiều tạp chất nên không dùng làm thực phẩm cho con người. Ở các nước ôn đới, muối mỏ được dải lên các tuyến đường bị phủ băng để làm tan băng. Tác dụng này là do khi muối mỏ tan vào nước đã làm cho nước

     A. tăng nhiệt độ sôi.                                           B. giảm nhiệt độ sôi.

     C. tăng nhiệt độ đóng băng.                               D. giảm nhiệt độ đóng băng.

Câu 10. Thành phần chính của hồng ngọc và saphia (hai loại đá quí thường được sử dụng làm đồ trang sức) là tinh thể oxit nào?

     A. MgO.                        B. Al2O3.                      C. Na2O.                       D. CaO.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4

1-D

2-D

3-A

4-C

5-A

6-A

7-C

8-C

9-D

10-B

11-A

12-D

13-A

14-C

15-D

16-B

17-A

18-B

19-C

20-A

21-C

22-D

23-C

24-A

25-D

26-C

27-B

28-A

29-C

30-C

31-A

32-D

33-C

34-C

35-A

36-A

37-B

38-B

39-A

40-C

ĐỀ THI SỐ 5

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT TÁNH LINH- ĐỀ 05

Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

   A. tính bazơ                      B. tính oxi hóa                  C. tính axit.                       D. tính khử

Câu 2. Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp

   A. thuỷ luyện                    B. nhiệt luyện                    C. điện phân dung dịch     D. điện phân nóng chảy

Câu 3. Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép ?

   A. CH4 và H2O                 B. CO2 và O2                    C. CO2 và CH4.                D. N2 và CO

Câu 4. Chất nào sau đây không phải là este ?

   A. HCOOCH3                  B. C2H5OC2H5                 C. CH3COOC2H5.            D. C3H5(COOCH3)3.

Câu 5. Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

   A. Na2CO3                        B. HNO3.                          C. NaNO3                         D. KNO3

Câu 6. Câu nào sau đây là đúng: Tripeptit (mạch hở) là hợp chất

   A. mà phân tử có 3 liên kết peptit.

   B. mà phân tử có 3 gốc -amino axit giống nhau.

   C. mà phân tử có 3 gốc -amino axit giống nhau liên kết với nhau bởi 2 liên kết peptit.

   D. mà phân tử có 3 gốc -amino axit liên kết với nhau bởi 2 liên kết peptit

Câu 7. Nhôm có thể hoà tan trong các dung dịch

   A. H2SO4 loãng, CuCl2, HNO3 loãng, NaCl               B. HCl, NaOH, MgCl2, KCl

   C. Fe2(SO4)3, Ba(OH)2, BaCl2, CuSO4                      D. Ba(OH)2, CuCl2, HNO3 loãng, FeSO4

Câu 8. Cặp kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là:

   A. Al-Ca                           B. Fe-Cr                            C. Cr-Al                            D. Fe-Mg

Câu 9. Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là

   A. CH3OH                        B. HCOOCH3                   C. CH3COOH                  D. CH2=CH-COOH

Câu 10. Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là

   A. FeO, CuO, Cr2O3         B. PbO, K2O, SnO            C. FeO, MgO, CuO          D. Fe3O4, SnO, BaO

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5

1-D

2-D

3-C

4-B

5-A

6-D

7-D

8-C

9-D

10-A

11-D

12-B

13-B

14-D

15-D

16-B

17-A

18-A

19-A

20-C

21-D

22-C

23-C

24-A

25-B

26-B

27-D

28-A

29-C

30-B

31-D

32-C

33-D

34-A

35-B

36-B

37-B

38-D

39-C

40-B

 

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Tánh Linh. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!    

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON