YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Ninh Hải

Tải về
 
NONE

Mời các em tham khảo nội dung tài liệu chi tiết sau đây: Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Ninh Hải. Tài liệu này bao gồm 5 đề thi do HOC247 sưu tầm và biên soạn kèm theo đáp án chi tiết. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em hoàn thành tốt kì thi THPT Quốc gia quan trọng sắp đến!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT NINH HẢI

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

MÔN HOÁ HỌC

NĂM HỌC 2021-2022

Thời gian 50 phút

ĐỀ THI SỐ 1

Câu 1: Este nào sau đây khi thực hiện phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra một muối và một anđehit ?

A. CH3COOCH=CH2.    

B. HCOOCH2-CH=CH.

C. CH2=CH-COOC2H5.   

D. HCOOCH3.

Câu 2: Cặp chất đều tham gia phản ứng thủy phân là

A. glucozơ, xenlulozơ.    B. fructozơ, tinh bột.       C. glucozơ , saccarozơ.   D. saccarozơ, tinh bột.

Câu 3: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với  xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)

A. 80 lít.                          B. 70 lít.                           C. 81 lít.                          D. 55 lít.

Câu 4: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3OOCCH3. Tên gọi của X là

A. Metyl axetat.              B. Etyl axetat.                 C. Metyl propionat.         D. Propyl axetat.

Câu 5: Cho dãy các dung dịch : fructozơ, glucozơ, glixerol, saccarozơ. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam là

A. 1.                                 B. 2.                                 C. 3.                                 D. 4.

Câu 6: Cho 5 kg glucozơ lên men thu được V lít ancol etylic 400. Nếu biết trong quá trình lên men ancol bị hao hụt 10% và khối lượng riêng C2H5OH  nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của V ?

A. 7,187 lít.                     B. 5,462 lít.                      C. 5,570 lít.                     D. 5,645 lít.

Câu 7: Đun nóng một dung dịch chứa 18 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH(H=100%). Khối  lượng Ag thu được là

A. 16,2 gam.                    B. 21,6 gam.                    C. 10,8 gam.                    D. 5,4 gam.

Câu 8: Trong công nghiệp để sản xuất bạc soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng chất nào để phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 ?

A. Axetilen.                     B. Anđehit fomic.            C. Glucozơ.                     D. Saccarozơ.

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 403 gam chất béo tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch KOH đủ, sau phản ứng thu được m gam xà phòng. Giá trị m là

A. 483.                             B. 441.                             C. 439.                             D. 481.

Câu 10: Cho glixerol tác dụng với 2 axit béo là axit stearic và axit panmitic thì tạo ra tối đa bao nhiêu trieste ?    

A. 4.                                 B. 6.                            C. 7.                            D. 8.

Câu 11: Hợp chất thuộc loại đisaccarit là

A. saccarozơ.                   B. fructozơ.                     C. glucozơ.                      D. xenlulozơ.

Câu 12: Cho các chất : CH3COOH, C2H2, NaOH, CH3COOCH3. Số cặp chất có thể tác dụng được với nhau ?              

A. 2.                               B. 3.                                  C. 1.                                   D. 4.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Lipit là este của glixerol và các axit béo.

B. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.

C. Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.

D. Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng.

Câu 14: Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ,..và nhất là trong quả chín. Đặc biệt glucozơ có nhiều trong :

A. quả táo xanh.              B. củ cải đường.              C. quả chuối xanh.          D. quả nho chín.

Câu 15: Chia a (g) CH3COOC2H5 làm hai phần bằng nhau:

Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thì thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc).

Phần 2: Xà phòng hóa hoàn toàn bằng dung dịch NaOH dư thu được m(g) CH3COONa. Giá trị m là

A. 7,2.                              B. 2,8.                              C. 8,2.                              D. 4,1.

Câu 16: Glucozơ thuộc loại :

A. hợp chất hữu cơ đa chức.                                   B. hợp chất hữu cơ không no đa chức.

C. hợp chất hữu cơ đơn chức.                                 D. hợp chất hữu cơ tạp chức.

Câu 17: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 5,3 gam X tác dụng với 0,2 mol C2H5OH có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng thu được 6,48 gam hỗn hợp este (biết hiệu suất các phản ứng este hóa bằng nhau). Hiệu suất của mỗi phản ứng este hóa là

A. 50%.                           B. 60%.                            C. 100%.                         D. 80%.

Câu 18: Để trung hoà 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 thì khối lượng KOH cần là

A. 28 mg.                         B. 89 mg.                         C. 82 mg.                         D. 98 mg.

Câu 19: Khối lượng glucozơ cần thiết để lên men thành ancol etylic với hiệu suất là 90% là (Biết rằng quá trình lên men thu được 1,12 lít CO(đktc)).

A. 4,5 gam.                      B. 4,05 gam.                    C. 5 gam.                         D. 5,5 gam.

Câu 20: Tên gọi của este có mùi hoa nhài là

A. etyl butirat.                 B. etyl axetat.                  C. etyl isovalerat.            D. benzyl axetat.

Câu 21: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (đun nóng) được gọi là phản ứng

A. hiđrat hóa.                   B. xà phòng hóa.             C. este hóa.                      D. tráng gương.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây.

B. Tinh bột là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, không tan trong nước lạnh.

C. Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị.

D. Saccarozơ  là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, không vị, không tan trong nước.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol một este X thu được 22 gam CO2. Công thức phân tử este X là

A. C3H4O2.                      B. C2H4O2.                      C. C3H6O2.                      D. C4H8O2.

Câu 24: Sơ đồ sản xuất ancol etylic từ tinh bột :Tinh bộtC6H12O6C2H5OH

Hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%. Từ 1 tấn tinh bột có lẫn 20% tạp chất sản xuất được bao nhiêu kg C2H5OH?

A. 386,17 kg.                   B. 800 kg.                        C. 1000 kg.                      D. 620,5 kg.

Câu 25: Khi hiđro hóa hoàn toàn 1 mol trilinolein(C17H31COO)3C3H(xt : Ni, t0) thu được 1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H. Số mol H2 cần cung cấp cho quá trình trên là

A. 4 mol.                          B. 9 mol.                          C. 6 mol.                          D. 3 mol.

Câu 26: Cho phản ứng sau

HOCH2[CHOH]4CHO +2AgNO3 +3NH3 + H2O → HOCH2[CHOH]4COONH4 +2Ag +2NH4NO3

Nhận xét nào sau đây về glucozơ trong phản ứng trên đúng ?

A. Glucozơ không có tính oxi hóa và tính khử.                 B. Glucozơ chỉ có tính khử.

C. Glucozơ vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử.         D. Glucozơ chỉ có tính oxi hóa.

Câu 27: Đun nóng 0,88 gam một este no đơn chức, mạch hở X với dung dịch NaOH dư thì thu được 0,96 gam muối. Tỉ khối hơi của X đối với khí CO2 bằng 2. Công thức cấu tạo của đúng của X là

A. CH3COOC3H7.           B. CH3COOCH3.            C. C2H5COOCH3.           D. HCOOC3H7.

Câu 28: Cho dãy các chất : Metyl fomat, glucozơ, fructozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. Số chất tham gia được phản ứng tráng gương là

A. 2.                                 B. 4.                                 C. 3.                                 D. 6.

Câu 29: Ứng với công thức phân tử C3H6O2 có bao nhiêu chất đơn chức, mạch hở đều tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na?

A. 3.                                 B. 4.                                 C. 2.                                 D. 5.

Câu 30: Giả sử 1 tấn mía cây ép ra được 900 kg nước mía có nồng độ saccarozơ là 14%. Hiệu suất của quá trình sản suất saccarozơ từ nước mía đạt 90%. Vậy lượng đường cát trắng thu được từ 1 tấn mía cây là

A. 113,4 kg.                     B. 810,0 kg.                     C. 126,0 kg.                     D. 213,4 kg.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1

1

A

11

A

21

B

2

D

12

B

22

D

3

B

13

A

23

B

4

A

14

D

24

A

5

D

15

C

25

C

6

A

16

D

26

B

7

B

17

D

27

C

8

C

18

A

28

C

9

B

19

C

29

C

10

B

20

D

30

A

ĐỀ THI SỐ 2

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT NINH HẢI- ĐỀ 02

Câu 1: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. Hai muối X và Y lần lượt là

   A. AgNO3 và FeCl3.                                                   B. AgNO3 và Fe(NO3)2.

   C. AgNO3 và FeCl2.                                                   D. Na2CO3 và BaCl2.

Câu 2: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây:

   A. CuSO4.                        B. MgSO4.                        C. NaCl.                           D. NaOH.

Câu 3: Cho phản ứng: aFe + bHNO3(đặc) → cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng

   A. 6.                                  B. 7.                                  C. 4.                                  D. 5.

Câu 4: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?

   A. Màu vàng.                    B. Màu đỏ thẫm.               C. Màu lục thẩm.              D. Màu da cam.

Câu 5: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

   A. H2SO4.                         B. NaCl.                            C. Ca(OH)2.                     D. HNO3.

Câu 6: Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học?

   A. Dung dịch HCl.                                                     B. Nước vôi trong.

   C. Dung dịch NaOH.                                                 D. Dung dịch nước brom.

Câu 7: Hòa tan hết 16,48 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa hai muối, trong đó FeCl3 có khối lượng là 9,75 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng này xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là.

   A. 90,45 gam.                   B. 96,93 gam.                   C. 88,29 gam.                   D. 77,49 gam.

Câu 8: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

   A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

   B. không có kết tủa nhưng có khí bay lên.

   C. chỉ có kết tủa keo trắng.

   D. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?

   A. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.

   B. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

   C. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.

   D. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.

Câu 10: Nhôm bền trong môi trường nước và không khí là do

   A. nhôm là kim loại kém hoạt động.

   B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

   C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.

   D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2

1

C

11

C

21

C

31

B

2

A

12

A

22

A

32

B

3

B

13

C

23

A

33

D

4

D

14

A

24

A

34

C

5

C

15

B

25

D

35

A

6

D

16

A

26

C

36

D

7

B

17

C

27

D

37

B

8

D

18

D

28

B

38

D

9

D

19

A

29

C

39

A

10

B

20

C

30

B

40

B

ĐỀ THI SỐ 3

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT NINH HẢI- ĐỀ 03

Câu 1: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

   A. Al, Fe, Cr.                    B. Fe, Cu, Ag.                   C. Ba, Ag, Au.                 D. Mg, Zn, Cu.

Câu 2: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Li, K, Fe. Số kim loại kim loại kiềm là

   A. 3.                                  B. 2.                                  C. 1.                                  D. 4.

Câu 3: Cho phản ứng: aFe + bHNO3(đặc) → cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng

   A. 4.                                  B. 7.                                  C. 6.                                  D. 5.

Câu 4: Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là

   A. Cu.                               B. Ag.                               C. Al.                                D. Fe.

Câu 5: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? Cho Fe có Z=26.

   A. [Ar]3d6.                       B. [Ar]3d3.                        C. [Ar]3d5.                       D. [Ar]3d4.

Câu 6: Hòa tan hết 16,48 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa hai muối, trong đó FeCl3 có khối lượng là 9,75 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng này xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là.

   A. 90,45 gam.                   B. 96,93 gam.                   C. 88,29 gam.                   D. 77,49 gam.

Câu 7: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây:

   A. MgSO4.                        B. CuSO4.                         C. NaCl.                           D. NaOH.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?

   A. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.

   B. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

   C. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.

   D. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.

Câu 9: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit

   A. CH4.                             B. NH3.                             C. CO2.                            D. SO2.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm Na và Al:

- m gam X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2.

- m gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,475 mol H2. Giá trị của m là (Cho Na=23 ; Al=27)

   A. 11,15.                           B. 14,55.                           C. 15,55.                           D. 11,35

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3

1

B

11

B

21

C

31

D

2

A

12

C

22

D

32

A

3

B

13

A

23

D

33

C

4

C

14

D

24

C

34

A

5

C

15

B

25

A

35

D

6

B

16

D

26

B

36

B

7

B

17

A

27

A

37

A

8

D

18

A

28

C

38

C

9

D

19

B

29

C

39

A

10

D

20

D

30

B

40

C

ĐỀ THI SỐ 4

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT NINH HẢI- ĐỀ 04

Câu 1: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. Hai muối X và Y lần lượt là

   A. AgNO3 và FeCl2.                                                   B. AgNO3 và Fe(NO3)2.

   C. Na2CO3 và BaCl2.                                                 D. AgNO3 và FeCl3.

Câu 2: Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất

   A. Al, Fe, Zn, MgO.                                                   B. Al, Fe, Zn, Mg.

   C. Al2O3, Fe, Zn, MgO.                                             D. Al2O3, FeO, Zn, MgO.

Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(b) Cho Al vào dung dịch NaOH.

(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.

(e) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

   A. 5.                                  B. 4.                                  C. 2.                                  D. 3.

Câu 4: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit

   A. CO2.                             B. CH4.                             C. NH3.                            D. SO2.

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Fe trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu? (Cho Al=27; Fe=56)

   A. 59,12% và 40,88%.                                               B. 60,2% và 32,8%.

   C. 69,2% và 30,8%.                                                   D. 49,09% và 50,91%.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm Na và Al:

- m gam X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2.

- m gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,475 mol H2. Giá trị của m là (Cho Na=23 ; Al=27)

   A. 11,15.                           B. 14,55.                           C. 15,55.                           D. 11,35

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?

   A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.

   B. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

   C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.

   D. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam K trong nước dư, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là (Cho K=39)

   A. 1,12.                             B. 4,48.                             C. 3,36.                             D. 6,72.

Câu 9: Cho các kim loại Ca, Be, Na, Ba, kim loại không tác dụng với nước là

   A. Ba.                               B. Ca.                                C. Na.                               D. Be.

Câu 10: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch nào dưới đây?

   A. HNO3 loãng.                                                          B. HCl đặc.

   C. HNO3 đặc, nguội.                                                  D. H2SO4 loãng.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4

1

A

11

D

21

C

31

C

2

C

12

B

22

A

32

D

3

B

13

B

23

A

33

D

4

D

14

B

24

B

34

D

5

D

15

C

25

B

35

C

6

D

16

A

26

C

36

B

7

A

17

D

27

C

37

C

8

A

18

A

28

B

38

A

9

D

19

C

29

B

39

A

10

C

20

B

30

D

40

A

ĐỀ THI SỐ 5

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT NINH HẢI- ĐỀ 05

Câu 1: Nhôm bền trong môi trường nước và không khí là do

   A. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

   B. nhôm là kim loại kém hoạt động.

   C. nhôm có tính thụ động với không khí và nước.

   D. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.

Câu 2: Đốt cháy Cr trong bình chứa 6,72 lít khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là (Cho Cr=52; Cl=35,5)

   A. 36,9 gam.                     B. 24,6 gam.                     C. 47,55 gam.                   D. 31,7 gam.

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Fe trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu? (Cho Al=27; Fe=56)

   A. 59,12% và 40,88%.                                               B. 60,2% và 32,8%.

   C. 69,2% và 30,8%.                                                   D. 49,09% và 50,91%.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện?

   A. Cu + FeSO4.                                                          B. Fe + CuSO4.

   C. Cu + Fe2(SO4)3.                                                     D. Cu + HNO3 loãng.

Câu 5: Cho phản ứng: aFe + bHNO3(đặc) → cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng

   A. 7.                                  B. 4.                                  C. 5.                                  D. 6.

Câu 6: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch nào dưới đây?

   A. H2SO4 loãng.                                                         B. HNO3 loãng.

   C. HNO3 đặc, nguội.                                                  D. HCl đặc.

Câu 7: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

   A. HNO3.                         B. H2SO4.                         C. Ca(OH)2.                     D. NaCl.

Câu 8: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, Na2SO4, H2SO4. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

   A. 2.                                  B. 4.                                  C. 3.                                  D. 5

Câu 9: Hòa tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 16 gam. Giá trị m là bao nhiêu? (Cho Fe=56; Cl=35,5; O=16; Na=23; H=1)

   A. 13,6.                             B. 8,0.                               C. 10,8.                             D. 12,8    .

Câu 10: Hỗn hợp X gồm Na và Al:

- m gam X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2.

- m gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,475 mol H2. Giá trị của m là (Cho Na=23 ; Al=27)

   A. 11,15.                           B. 14,55.                           C. 11,35                            D. 15,55.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5

1

A

11

B

21

A

31

B

2

D

12

C

22

A

32

D

3

D

13

D

23

C

33

D

4

B

14

C

24

C

34

D

5

A

15

A

25

B

35

B

6

C

16

D

26

A

36

C

7

C

17

A

27

A

37

C

8

B

18

A

28

B

38

B

9

D

19

B

29

D

39

A

10

C

20

D

30

B

40

C

 

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Ninh Hải. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!    

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON