Dưới đây là Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trung Thiên. Bộ đề thi cung cấp cho các bạn các dạng trắc nghiệm, các chủ đề của chương trình Vật lý 12 học kỳ 2 từ đó giúp các bạn nắm vững các kiến thức kỹ năng để làm tốt bài thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN |
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài 45 phút |
ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ vecto \(\overrightarrow{B}\) và vecto \(\overrightarrow{E}\) luôn luôn
A. dao động ngược pha .
B. dao động cùng pha.
C. trùng phương với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
D. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 2: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. hồ quang điện. B. màn hình máy vô tuyến.
C. lò sưởi điện. D. lò vi sóng.
Câu 3: Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng EM = - 1,5 eV sang EL = -3,4 eV. Cho h = 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s. Bước sóng của bức xạ phát ra là:
A. 0,564 μm B. 0,434 μm C. 0,486 μm D. 0,654 μm
Câu 4: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. Vùng ánh sáng nhìn thấy. B. Vùng tia tử ngoại.
C. Vùng tia X. D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
B. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
Câu 6: Năng lượng liên kết của các hạt nhân \({}_{1}^{2}H\) ; \({}_{2}^{2}He\); \({}_{26}^{56}Fe\) và \({}_{92}^{235}U\) lần lượt là 2,22MeV; 28,3 MeV; 492 MeV; và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là:
A. \({}_{1}^{2}H\)
B. \({}_{2}^{2}He\)
C. \({}_{26}^{56}Fe\)
D. \({}_{92}^{235}U\)
Câu 7: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10-11m. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là:
A. 21kV B. 2,1kV C. 3,3kV D. 33kV
Câu 8: Cho h = 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s. Công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ0 của kim loại là:
A. 0,675μm B. 0,585μm C. 0,525μm D. 0,62μm
Câu 9: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng lớn
C. số nuclôn càng nhỏ. D. năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 10: Trong công nghiệp để làm mau khô lớp sơn ngoài người ta sử dụng tác dụng nhiệt của
A. tia phóng xạ \(\text{ }\!\!\gamma\!\!\text{ }\).
B. tia X.
C. tia hồng ngoại.
D. tia tử ngoại.
Câu 11: Đơn vị khối lượng nguyên tử là
A. khối lượng của một nguyên tử hiđrơ .
B. \(\frac{1}{12}\) khối lượng nguyên tử cacbon 12 (\({}_{6}^{12}C\)).
C. khối lượng của một nuclôn .
D. khối lượng của một nguyên tử cacbon .
Câu 12: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân có giá trị là:
A. 0,4mm B. 6mm C. 0,6mm D. 4mm
Câu 13: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng khác có bước sóng λ2 = 600nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. i2 = 0,45mm. B. i2 = 0,40mm C. i2 = 0,60mm. D. i2 = 0,50mm.
Câu 14: Hạt nhân \({}_{27}^{60}Co\) có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân \({}_{27}^{60}Co\) là
A. 3,154u; B. 4,536u; C. 4,544u; D. 3,637u
Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân \(\alpha +{}_{13}^{27}Al\to {}_{15}^{30}P+n\), khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 4,275152MeV. B. Toả ra 4,275152.10-13J.
C. Thu vào 2,67197MeV. D. Thu vào 2,67197.10-13J.
Câu 16: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. số prôtôn. B. khối lượng. C. số nơtrôn (nơtron). D. số nuclôn.
Câu 17: Điện trường xoáy xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây.
A. Xung quanh một ống dây điện.
B. Xung quanh một tia lửa điện.
C. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu
D. Xung quanh một quả cầu tích điện.
Câu 18: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các nơtron B. các prôtôn C. các nuclôn D. các êlectrôn
Câu 19: Chọn đáp án đúng khi sắp xếp theo sự tăng dần của tần số của một số bức xạ trong thang sóng điện từ:
A. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gamma.
B. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia bêta, tia gamma.
C. Tia α, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma.
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 0,5 mm, ánh sáng có bước sóng \({{5.10}^{-7}}\ m\), màn ảnh cách hai khe 2 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 17 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 10. B. 8. C. 7. D. 9.
---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 21 đến câu 40 của Đề thi số 01, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1
1 |
B |
11 |
B |
21 |
A |
31 |
D |
2 |
A |
12 |
A |
22 |
C |
32 |
D |
3 |
D |
13 |
B |
23 |
C |
33 |
C |
4 |
A |
14 |
C |
24 |
D |
34 |
D |
5 |
B |
15 |
C |
25 |
C |
35 |
A |
6 |
C |
16 |
D |
26 |
B |
36 |
C |
7 |
A |
17 |
B |
27 |
B |
37 |
B |
8 |
D |
18 |
C |
28 |
A |
38 |
A |
9 |
B |
19 |
A |
29 |
D |
39 |
D |
10 |
C |
20 |
D |
30 |
A |
40 |
B |
ĐỀ THI SỐ 2
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN - ĐỀ 05
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức :
A. i = \(\frac{\text{a }\!\!\lambda\!\!\text{ }}{\text{D}}\).
B. i = \(\frac{\text{ }\!\!\lambda\!\!\text{ D}}{\text{a}}\).
C. i = \(\frac{\text{D }\!\!\lambda\!\!\text{ }}{\text{2a}}\).
D. i = \(\frac{\text{D}}{\text{a}\text{. }\!\!\lambda\!\!\text{ }}\).
Câu 2: Các hạt nhân đồng vị có
A. cùng số prôtơn nhưng khác nhau số nơtron .
B. cùng số nơtron nhưng khác nhau số prôtôn .
C. cùng số prôtơn và cùng số khối.
D. cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron .
Câu 3: Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. cơ năng được biến đổi thành điện năng.
B. hóa năng được biến đổi thành điện năng.
C. quang năng được biến đổi thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng.
Câu 4: sóng có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây?
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng trung C. Sóng dài. D. Sóng ngắn.
Câu 5: Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng EM = - 1,5 eV sang EL = -3,4 eV. Cho h = 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s. Bước sóng của bức xạ phát ra là:
A. 0,486 μm B. 0,564 μm C. 0,654 μm D. 0,434 μm
Câu 6: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân có giá trị là:
A. 4mm B. 6mm C. 0,6mm D. 0,4mm
Câu 7: Chọn đáp án đúng khi sắp xếp theo sự tăng dần của tần số của một số bức xạ trong thang sóng điện từ:
A. Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma.
B. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gamma.
C. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia bêta, tia gamma.
D. Tia α, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
Câu 8: Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(0,60\ \mu m\). Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có
A. vân tối thứ 2. B. vân sáng bậc 2. C. vân sáng bậc 3. D. vân tối thứ 3.
Câu 9: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng nguyên tử?
A. kg B. MeV/c C. u D. MeV/c2
Câu 10: Trong công nghiệp để làm mau khô lớp sơn ngoài người ta sử dụng tác dụng nhiệt của
A. tia hồng ngoại.
B. tia X.
C. tia tử ngoại.
D. tia phóng xạ \(\text{ }\!\!\gamma\!\!\text{ }\).
---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của Đề thi số 02, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2
1 |
B |
11 |
C |
21 |
A |
31 |
A |
2 |
A |
12 |
D |
22 |
D |
32 |
C |
3 |
C |
13 |
B |
23 |
A |
33 |
A |
4 |
D |
14 |
B |
24 |
C |
34 |
B |
5 |
C |
15 |
A |
25 |
C |
35 |
B |
6 |
D |
16 |
D |
26 |
B |
36 |
D |
7 |
B |
17 |
A |
27 |
B |
37 |
D |
8 |
C |
18 |
C |
28 |
D |
38 |
D |
9 |
B |
19 |
C |
29 |
A |
39 |
A |
10 |
A |
20 |
C |
30 |
B |
40 |
D |
ĐỀ THI SỐ 3
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN - ĐỀ 03
Câu 1: Hạt nhân \(_Z^AX\) phóng xạ a tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A. \(_Z^AX \to \alpha + _{Z - 4}^{A - 2}Y\)
B. \(_Z^AX \to \alpha + _{Z - 2}^{A - 4}Y\)
C. \(_Z^AX \to \alpha + _{Z - 4}^{A - 4}Y\)
D. \(_Z^AX \to \alpha + _{Z - 2}^{A - 2}Y\)
Câu 2: Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất là 0,40mm để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp vônfram. Công thoát của êlectron ra khỏi vônfram là
A. 2,5eV B. 3,3eV C. 3,1 eV D. 5,2eV
Câu 3: Trong trường hợp nào có sự quang – phát quang?
A. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
B. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ôtô chiếu vào.
D. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
Câu 4: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng
A. ánh sáng là sóng ngang. B. ánh sáng là sóng điện từ.
C. ánh sáng có thể bị tán sắc D. ánh sáng có bản chất sóng.
Câu 5: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính riêng cho hạt nhân ấy. B. của một cặp prôtôn-prôtôn.
C. tính cho một nuclôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron)
Câu 6: Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng:
A. Năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
B. Năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân
C. Năng lượng liên kết giữa hai nuclôn
D. Năng lượng liên kết tính trên một nuclôn
Câu 7: Bút laze ta dùng để chỉ bảng thuộc loại laze
A. khí B. rắn C. lỏng D. bán dẫn
Câu 8: Gọi mp, mn, mX lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân \(_Z^AX\). Độ hụt khối khi các nulcon ghép lại tạo thành hạt nhân \(_Z^AX\) là \(\Delta \)m được tính bằng biểu thức
A. \(\Delta \)m = Zmp + (A - Z)mn- AmX
B. \(\Delta \)m = Zmp + (A - Z)mn- mX
C. \(\Delta \)m = Zmp + (A - Z)mn + mX
D. \(\Delta \)m = Zmp + (A - Z)mn + AmX
Câu 9: Một hạt nhân Li có năng lượng liên kết bằng 26,3MeV. Biết khối lượng proton mp= 1,0073u, khối lượng notron mn= 1,0087u, 1u = 931MeV/c2. Khối lượng nghỉ của hạt nhân bằng
A. 5,0111u B. 4,7179u C. 4,6916u D. 5,0675u
Câu 10: Biết các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm có giới hạn quang điện lần lượt là 0,26µm; 0,3µm; 0,35µm và 0,36µm. Chiếu ánh sáng nhìn thấy lần lượt vào 4 tấm kim loại trên. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra ở kim loại
A. bạc, đồng, kẽm, nhôm B. bạc, đồng
C. bạc, đồng, kẽm D. bạc
---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của Đề thi số 03, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3
1B |
2C |
3C |
4D |
5C |
6D |
7D |
8B |
9A |
10A |
11D |
12B |
13C |
14A |
15B |
16A |
17B |
18B |
19C |
20D |
21A |
22B |
23D |
24C |
25C |
26A |
27B |
28C |
29D |
30A |
31D |
32D |
33C |
34D |
35B |
36B |
37A |
38A |
39C |
40A |
ĐỀ THI SỐ 4
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN - ĐỀ 04
Câu 1. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. phát quang.
B. quang điện ngoài.
C. quang điện trong.
D. siêu dẫn.
Câu 2. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt
A. nơron. B. phôtôn. C. prôtôn. D. pôzitron.
Câu 3. Giới hạn quang điện của kẽm là \(0,35\mu \text{m}\). Bức xạ điện từ có bước sóng nào dưới đây gây ra được hiện tượng quang điện ngoài đối với kẽm?
A. \(0,76\mu \text{m}\).
B. \(0,38\mu \text{m}\).
C. \(0,7\mu \text{m}\).
D. \(0,21\mu \text{m}\).
Câu 4. Một hạt nhân có số khối \(A\) và năng lượng liên kêtt \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ E}\) thì năng lượng liên kết riêng của nó là
A. \(\frac{\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ E}}{\text{A}}\)
B. \(\frac{\text{A}}{\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ }{{\text{E}}^{2}}}\).
C. \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ E}\).
D. \(\frac{\text{A}}{\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ E}}\).
Câu 5. Trong phản ứng hạt nhân, đại lượng nào dưới đây không bảo toàn?
A. Số nuclôn. B. Khối lượng. C. Động lượng. D. Điện tích.
Câu 6. Trong các ánh sáng đơn sắc: tím, lục, lam, chàm, ánh sáng có bước sóng dài nhất là
A. lam. B. chàm. C. tím. D. lục.
Câu 7. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ \(\lambda \). Chu kì bán rã của chất đó là
A. \(\lambda \cdot \text{ln}2\).
B. \(\frac{\text{ln}2}{\lambda }\).
C. \(\frac{\lambda }{\text{ln}2}\).
D. \({{\lambda }^{2}}\cdot \text{ln}2\).
Câu 8. Hạt nhân \(~_{13}^{27}\text{Al}\) có số prôtôn là
A. 13 . B. 27 . C. 40 . D. 14 .
Câu 9. Chất phóng xạ \(X\) có hằng số phóng xạ \(\lambda \). Ban đầu \(\left( \text{t}=0 \right.\) ), nhận được một mẫu có \({{\text{N}}_{0}}\) hạt nhân \(\text{X}\). Tại thời điểm \(\text{t}\left( \text{t}\ne 0 \right)\), số hạt nhân \(\text{X}\) còn lại là
A. \({{\text{N}}_{0}}{{\text{e}}^{-\lambda t}}\).
B. \({{\text{N}}_{0}}{{\lambda }^{\text{et}}}\).
C. \({{\text{N}}_{0}}{{\text{e}}^{\lambda t}}\).
D. \({{\text{N}}_{0}}{{\lambda }^{\text{et}}}\).
Câu 10. Chiếu lần lượt các ánh sáng đơn sắc: lam, da cam, chàm, vàng vào một chất lỏng. Chiết suất của chất lỏng đó có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng
A. da cam. B. chàm. C. lam. D. vàng.
---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của Đề thi số 04, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4
1 |
C |
6 |
D |
11 |
B |
16 |
B |
21 |
C |
26 |
D |
2 |
B |
7 |
B |
12 |
A |
17 |
C |
22 |
D |
27 |
D |
3 |
D |
8 |
A |
13 |
B |
18 |
D |
23 |
D |
28 |
D |
4 |
A |
9 |
A |
14 |
A |
19 |
A |
24 |
C |
29 |
C |
5 |
B |
10 |
A |
15 |
A |
20 |
D |
25 |
D |
30 |
D |
ĐỀ THI SỐ 5
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN - ĐỀ 05
Câu 1: Biết các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm có giới hạn quang điện lần lượt là 0,26µm; 0,3µm; 0,35µm và 0,36µm. Chiếu ánh sáng nhìn thấy lần lượt vào 4 tấm kim loại trên. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra ở kim loại
A. bạc, đồng, kẽm, nhôm B. bạc, đồng
C. bạc, đồng, kẽm D. bạc
Câu 2: Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất là 0,40mm để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp vônfram. Công thoát của êlectron ra khỏi vônfram là
A. 2,5eV B. 3,3eV C. 3,1 eV D. 5,2eV
Câu 3: Trong trường hợp nào có sự quang – phát quang?
A. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
B. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ôtô chiếu vào.
D. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
Câu 4: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng
A. ánh sáng là sóng ngang. B. ánh sáng là sóng điện từ.
C. ánh sáng có thể bị tán sắc D. ánh sáng có bản chất sóng.
Câu 5: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính riêng cho hạt nhân ấy. B. của một cặp prôtôn-prôtôn.
C. tính cho một nuclôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron)
Câu 6: Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng:
A. Năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
B. Năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân
C. Năng lượng liên kết giữa hai nuclôn
D. Năng lượng liên kết tính trên một nuclôn
Câu 7: Bút laze ta dùng để chỉ bảng thuộc loại laze
A. khí B. rắn C. lỏng D. bán dẫn
Câu 8: Gọi mp, mn, mX lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân \(_Z^AX\). Độ hụt khối khi các nulcon ghép lại tạo thành hạt nhân \(_Z^AX\) là \(\Delta \)m được tính bằng biểu thức
A. \(\Delta \)m = Zmp + (A - Z)mn- AmX
B. \(\Delta \)m = Zmp + (A - Z)mn- mX
C. \(\Delta \)m = Zmp + (A - Z)mn + mX
D. \(\Delta \)m = Zmp + (A - Z)mn + AmX
Câu 9: Một hạt nhân Li có năng lượng liên kết bằng 26,3MeV. Biết khối lượng proton mp= 1,0073u, khối lượng notron mn= 1,0087u, 1u = 931MeV/c2. Khối lượng nghỉ của hạt nhân bằng
A. 5,0111u B. 4,7179u C. 4,6916u D. 5,0675u
Câu 10: Hạt nhân \(_Z^AX\) phóng xạ a tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A. \(_Z^AX \to \alpha + _{Z - 4}^{A - 2}Y\)
B. \(_Z^AX \to \alpha + _{Z - 2}^{A - 4}Y\)
C. \(_Z^AX \to \alpha + _{Z - 4}^{A - 4}Y\)
D. \(_Z^AX \to \alpha + _{Z - 2}^{A - 2}Y\)
---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của Đề thi số 05, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5
1A |
2C |
3C |
4D |
5C |
6D |
7D |
8B |
9A |
10B |
11D |
12B |
13C |
14A |
15B |
16A |
17B |
18B |
19C |
20D |
21A |
22B |
23D |
24C |
25C |
26A |
27B |
28C |
29D |
30A |
31D |
32D |
33C |
34D |
35B |
36B |
37A |
38A |
39C |
40A |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trung Thiên. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục:
Thi Online:
Chúc các em học tốt!