Dưới đây là nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hoá học 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Lê Quý Đôn được hoc247 biên soạn và tổng hợp, với nội dung đầy đủ, chi tiết có đáp án đi kèm sẽ giúp các em học sinh ôn tập củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng làm bài. Mời các em cùng tham khảo!
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN |
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN HOÁ HỌC NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian 45 phút |
ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1: Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là:
A. xiđerit B. pirit C. manhetit D. hematit
Câu 2: Cho phản ứng:2Al+2H2O+2NaOH ® 2NaAlO2+3H2. Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là chất nào?
A. NaAlO2 B. Al C. NaOH D. H2O
Câu 3: Hòa tan một ôxit kim loại có hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, thì thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 27,047%. Kim loại trong ôxit là:
A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Mg.
Câu 4: Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 loãng thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 5.6 B. 6,72 C. 4.48 D. 3.36
Câu 5: Cho 3,64 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 9,88 gam muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Al.
Câu 6: Có ba chất Mg, Al, Al2O3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch HNO3.
C. Dung dịch CuSO4.
D. Dung dịch HCl.
Câu 7: Khi điều chế Al, người ta cho criolit vào Al2O3 nóng chảy. Tác dụng nào không đúng với ý nghĩa của việc làm trên:
A. bảo vệ Al tạo thành không bị oxi hoá
B. giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
C. làm tăng tính dẫn điện của hỗn hợp
D. bảo vệ điện cực không bị oxi hoá
Câu 8: Trộn 10ml AlCl3 1M với 35 ml KOH 1M Sau p.ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,78 gam B. 1,23 gam C. 0,91 gam D. 0,39 gam
Câu 9: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng đôlômit. B. quặng pirit. C. quặng bôxit. D. quặng manhetit.
Câu 10: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. không có kết tủa, có khí bay lên.
D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Al2O3 là oxit trung tính
B. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính
C. Nhôm là một kim loại lưỡng tính
D. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính
Câu 12: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu xanh lam.
B. kết tủa màu nâu đỏ.
C. kết tủa màu trắng hơi xanh.
D. kết tủa màu trắng xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Câu 13: Khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 4,48 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là
A. 13,44 gam. B. 16,0 gam. C. 32,0 gam. D. 11,2 gam.
Câu 14: Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II)
A. dung dịch HNO3 B. Cl2 C. S D. O2
Câu 15: Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Fe3+
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
Câu 16: Hợp chất có tính lưỡng tính và dùng tạo màu lục cho đồ sứ thủy tinh là:
A. Cr2O3 B. Cr(OH)3 C. CrO3 D. CrO.
Câu 17: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. CuSO4 và ZnCl2.
B. HCl và AlCl3.
C. CuSO4 và H2SO4.
D. ZnCl2 và FeCl3.
Câu 18: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 19: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Al và Cr. B. Fe và Al. C. Mn và Cr. D. Fe và Cr.
Câu 20: Nhôm hidroxit được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. Cho dư dd NH3 vào dd muối nhôm (AlCl3).
B. Cho Al2O3 tác dụng với nước.
C. Cho nhôm tác dụng với nước.
D. Cho dư dd NaOH vào dd AlCl3.
Câu 21: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.
Câu 22: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để bảo quản dd FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt (III), người ta có thể:
A. Cho thêm vào dd một lượng HNO3dư B. Cho thêm vào dd một lượng kẽm dư
C. Cho thêm vào dd một lượng HCl dư D. Cho thêm vào dd một lượng sắt dư
Câu 23: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 24: Cho 31,2 gam hh bột Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là :
A. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3.
B. 21,6 g Al và 9,6 g Al2O3.
C. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3.
D. 5,4 g Al và 25,8 g Al2O3.
Câu 25: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là :
A. 24. B. 25. C. 26. D. 27.
Câu 26: Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra?
A. Cu + Pb2+ → Cu2+ + Pb
B. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe
C. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
D. Cu2+ + 2Ag → Cu + 2Ag+
Câu 27: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,3 mol FeSO4 trong dd có H2SO4 loãng làm môi trường là
A. 29,6 gam. B. 14,7 gam. C. 29,4 gam. D. 59,2 gam.
Câu 28: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng.
B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam.
D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 29: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nóng. C. NaOH loãng. D. H2SO4 loãng.
Câu 30: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?
A. Bột Mg dư, lọc. B. Bột Fe dư, lọc. C. Bột Al dư, lọc. D. Bột Cu dư, lọc.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1
1C |
2D |
3A |
4B |
5B |
6A |
7D |
8D |
9C |
10B |
11B |
12B |
13C |
14C |
15C |
16A |
17C |
18D |
19A |
20A |
21D |
22D |
23B |
24C |
25A |
26B |
27B |
28D |
29A |
30B |
ĐỀ THI SỐ 2
ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 2: Hợp chất có tính lưỡng tính và dùng tạo màu lục cho đồ sứ thủy tinh là:
A. CrO3 B. CrO. C. Cr2O3 D. Cr(OH)3
Câu 3: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 45,5. B. 48,8. C. 47,1. D. 42,6.
Câu 4: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng manhetit. B. quặng pirit. C. quặng bôxit. D. quặng đôlômit.
Câu 5: Hòa tan một ôxit kim loại có hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, thì thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 27,047%. Kim loại trong ôxit là:
A. Fe. B. Zn. C. Mg. D. Al.
Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.
Câu 7: Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là:
A. hematit B. pirit C. xiđerit D. manhetit
Câu 8: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?
A. Bột Mg dư, lọc. B. Bột Fe dư, lọc. C. Bột Al dư, lọc. D. Bột Cu dư, lọc.
Câu 9: Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra?
A. Cu2+ + 2Ag → Cu + 2Ag+
B. Cu + Pb2+ → Cu2+ + Pb
C. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
D. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe
Câu 10: Trộn 10ml AlCl3 1M với 35 ml KOH 1M Sau p.ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 1,23 gam B. 0,78 gam C. 0,91 gam D. 0,39 gam
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2
1C |
2C |
3C |
4C |
5A |
6D |
7D |
8B |
9D |
10D |
11A |
12A |
13D |
14B |
15C |
16C |
17B |
18C |
19B |
20D |
21A |
22C |
23A |
24B |
25C |
26A |
27B |
28B |
29A |
30D |
ĐỀ THI SỐ 3
ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Khi điều chế Al, người ta cho criolit vào Al2O3 nóng chảy. Tác dụng nào không đúng với ý nghĩa của việc làm trên:
A. Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
B. Bảo vệ Al tạo thành không bị oxi hoá
C. Bảo vệ điện cực không bị oxi hoá
D. Làm tăng tính dẫn điện của hỗn hợp
Câu 2: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 với lượng vừa đủ để phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn. Các chất thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít H2 đktc. Khối lượng của hỗn hợp ban đầu là ( cho Al=27, Fe=56, O=16)
A. 7,425g B. 13,5g C. 46,62g D. 18,24 g
Câu 3: Dung dịch CrO42- có màu vàng, để chuyển thành màu da cam ta cần thêm vào dung dịch chứa:
A. Na2SO4 B. HCl C. Na3PO4 D. NaOH
Câu 4: Chọn phản ứng không tạo 2 muối
A. CO2 + NaOH dư B. NaOH + Cl2 C. Fe3O4 + HCl D. Ca(HCO3)2 + NaOH dư
Câu 5: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dd có chứa 2 muối: FeCl3 và AlCl3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 6: Hòa tan 3,84 gam Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 thì
A. Phản ứng xảy ra tạo 0,04 mol NO B. Phản ứng xảy ra tạo 0,06 mol NO2
C. Phản ứng xảy ra tạo 0,02 mol NO D. Phản ứng không xảy ra
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na có số mol bằng nhau vào H2O dư, thu được 4,48 lít H2 đktc. Giá trị của m là (cho Na=23, Al=27)
A. 2,3g B. 4,6g C. 2,7g D. 5g
Câu 8: Để hòa tan 8g một oxit kim loại hóa trị II cần 200ml dung dịch HCl 2M . Tên kim loại là :
A. Fe ( M=56) B. Mg ( M=24) C. Ca ( M=40) D. Zn ( M=65)
Câu 9: Trong công nghiệp người ta điều chế NaOH bằng cách :
A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn .
B. Cho dd Na2SO4 tác dụng với dd Ba(OH)2
C. Cho kim loại Na tác dụng với nước
D. Điện phân dd NaCl không có màng ngăn .
Câu 10: Phản ứng giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động là
A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
B. CaCO3 → CaO + CO2
C. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2+H2O+CO2
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 4
ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Cho 5,6 gam saét taùc duïng 100 ml dd HCl 1M, phaûn öùng hoaøn toaøn thu ñöôïc V lít H2 ñktc. Giaù trò cuûa V laø: ( cho Fe=56)
A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít
Câu 2: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ . Hóa chất để nhận biết 5 dung dịch trên là
A. H2SO4 B. NaOH C. HCl D. Na2SO4
Câu 3: Cho 4,48lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ từ từ vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M . Khối lượng kết tủa thu được là (cho Ca=40 O=16, H=1, C=12)
A. 10g B. 15g C. 20g D. 5g
Câu 4: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dd có chứa 2 muối: FeCl3 và AlCl3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 5: Khi điều chế Al, người ta cho criolit vào Al2O3 nóng chảy. Tác dụng nào không đúng với ý nghĩa của việc làm trên:
A. Bảo vệ Al tạo thành không bị oxi hoá
B. Làm tăng tính dẫn điện của hỗn hợp
C. Bảo vệ điện cực không bị oxi hoá
D. Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
Câu 6: Cho chuỗi phương trình phản ứng: Fe A B C . Công thức của C là
A. Fe(OH)2 B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. NaCl
Câu 7: Để hòa tan 8g một oxit kim loại hóa trị II cần 200ml dung dịch HCl 2M . Tên kim loại là :
A. Mg ( M=24) B. Fe ( M=56) C. Zn ( M=65) D. Ca ( M=40)
Câu 8: Muốn khử Fe3+ thành Fe2+ ta dùng kim loại:
A. Fe B. Zn C. Na D. Ca
Câu 9: Điện phân dung dịch CuSO4 trong 1 giờ với dòng điện 5A. Sau điện phân, dung dịch còn CuSO4 dư. Khối lượng Cu đã sinh ra tại catôt của bình điện phân là (Cho Cu = 64)
A. 5,97 gam B. 11,94 gam C. 6,40 gam D. 3,20 gam
Câu 10: Phản ứng giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động là
A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
B. CaCO3 → CaO + CO2
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2+H2O+CO2
D. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 5
ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Công thức của phèn nhôm – kali
A. K2SO4.Al2(SO4)3.nH2O
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
C. K2SO4.2Al2(SO4)3.24H2O
D. K2SO4.nAl2(SO4)3.24H2O
Câu 2: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
B. CaCO3 → CaO + CO2.
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
D. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2.
Câu 3: Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa caxi cacbonat
A. Đá vôi B. Thạch cao C. Đá phấn D. Đá hoa cương
Câu 4: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 2. B. 1,8. C. 1,2. D. 2,4.
Câu 5: Rb là kim loại thuộc nhóm
A. IIIA. B. IIA. C. IVA. D. IA.
Câu 6: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 7: Có bốn chất: Na, Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt bốn chất trên chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây?
A. Nước B. dd CuSO4 C. dd NaOH D. dung dịch HCl
Câu 8: Al không tác dụng với dung dịch nào sau đây
A. NaOH B. H2SO4 đặc nguội C. Cu(NO3)2 D. HCl
Câu 9: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là :
A. Ca B. Fe C. Al . D. Na
Câu 10: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?
A. ion Br- bị khử. B. Ion K+ bị oxi hoá. C. Ion Br- bị oxi hoá. D. Ion K+ bị khử.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5
1 |
B |
11 |
D |
21 |
C |
2 |
C |
12 |
B |
22 |
D |
3 |
B |
13 |
A |
23 |
D |
4 |
A |
14 |
A |
24 |
B |
5 |
D |
15 |
D |
25 |
C |
6 |
A |
16 |
D |
26 |
C |
7 |
A |
17 |
C |
27 |
A |
8 |
B |
18 |
B |
28 |
A |
9 |
C |
19 |
B |
29 |
D |
10 |
C |
20 |
D |
30 |
D |
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hoá học 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Lê Quý Đôn. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
Thi Online:
Chúc các em học tốt!