HOC247 xin giới thiệu đến các em học sinh Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hoá học 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Mai Thanh Thế. Tài liệu các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả và đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới.
TRƯỜNG THPT MAI THANH THẾ |
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN HOÁ HỌC NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian 50 phút |
ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 30,5 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 71,75.
B. 35,875.
C. 85,25.
D. 13,5
Câu 2: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng với 0,36 mol FeSO4 trong dung dịch(có H2SO4) làm môi trường)
A. 29,4g
B. 24,9g
C. 105,84g
D. 17,64g
Câu 3: Các số OXH đặc trưng của crom là :
A. +3 , +4 , +6
B. +2 , +4 , +6
C. +1 , +2 , +4 , +6
D. +2 , +3 , +6
Câu 4: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dd HCl dư sau phản ứng còn lại 10,4g chất rắn không tan và dd X. Cô cạn dd X được 96,75 g chất rắn khan. m có giá trị là
A. 50,125g
B. 65,9 g
C. 54,8g.
D. 55,5g
Câu 5: Trong các hợp chất sau: FeS,FeCl3, FeO, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)3 Fe(OH)2. Số phản ứng oxi hoá-khử khi cho lần lượt các chất trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,nóng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. không màu sang màu vàng
B. không màu sang màu da cam
C. màu vàng sang màu da cam
D. màu da cam sang màu vàng
Câu 7: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch natri aluminat sẽ không thu được kết tủa sau phản ứng
C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư.
D. Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat thấy kết tủa keo trắng xuất hiện.
Câu 8: Cho luồng khí CO dư và H2 dư đi qua m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng rắn giảm 4,8 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu hòa tan hết m gam hỗn hợp X là:
A. 150 ml
B. 200 ml
C. 100 ml
D. 250 ml
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). m có giá trị là :
A. 8,3 gam.
B. 16 gam.
C. 11 gam.
D. 9,4 gam.
Câu 10: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 11: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ?
A. Ag
B. Cu
C. Fe
D. Cu, Fe
Câu 12: Cho dãy chuyển hóa sau: Fe → FeCl3 → FeCl2 → Fe(NO3)3 . X. Y, Z lần lượt là:
A. Cl2, Fe, HNO3
B. HCl, Cl2, AgNO3
C. HCl, Fe, HNO3
D. Cl2 , CuO, CuNO3
Câu 13: Sắt có thể khử được ion kim loại trong các dd muối nào sau đây ?
A. MgCl2, CuSO4
B. CuSO4 , Na2SO4
C. CuSO4, AgNO3
D. AlCl3, AgNO3
Câu 14: Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 2 lít.
B. 1,75 lít.
C. 1,2 lít.
D. 1 lít.
Câu 15: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,6.
B. 11,0.
C. 13,2.
D. 8,8.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là
A. 16g
B. 32g
C. 48g
D. 52g
Câu 17: Chất nào dưới đây dung làm chất khử các oxit sắt trong các lò cao?
A. H2
B. CO
C. Al
D. Na
Câu 18: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được có khối lượng là:
A. 0,76 gam
B. 1,03 gam
C. 1,72 gam
D. 2,06 gam
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 2,24.
C. 6,72.
D. 8,96
Câu 20: Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là :
A. 2,12 gam.
B. 4,24 gam.
C. 1,62 gam.
D. 3,25 gam.
Câu 21: Ptpư : Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O có tổng hệ số (nguyên , tối giản ) là ?
A. 10
B. 24
C. 12
D. 9
Câu 22:Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe sẽ:
A. tăng 0,8g
B. giảm 0,08g
C. tăng 0,08g
D. giảm 0,56g
Câu 23: Để thu được muối FeCl3 , ta cho Fe tác dụng với hóa chất nào dưới đây :
A. HCl
B. Cl2
C. CuCl2
D. NaCl
Câu 24: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8g. Oxit sắt đã dùng là :
A. Fe2O.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeO.
Câu 25: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,78 mol
B. 0,54 mol
C. 0,50 mol
D. 0,44 mol
Câu 26: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr
B. Fe, Al, Ag
C. Fe, Al, Cu
D. Fe, Zn, Cr
Câu 27: Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (Chỉ xét thành phần chính, bỏ qua tạp chất)
A. Xiđerit
B. Manhetit
C. Pyrit
D. Hematit
Câu 28: Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây?
A. 11,2 g
B. 15,12 g
C. 16,8 g
D. 8,4 g
Câu 29: Để nhận biết FeO và Fe2O3 , dùng một trong những dung dịch nào dưới đây?
A. HCl
B. NaOH
C. HNO3
D. H2SO4 loãng
Câu 30: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
A. [Ar]3d6
B. [Ar]3d5
C. [Ar]3d3
D. [Ar]3d4
Câu 31: Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
ĐỀ THI SỐ 2
ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT MAI THANH THẾ - ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,6.
B. 11,0.
C. 13,2.
D. 8,8.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 2,24.
C. 6,72.
D. 8,96
Câu 3: Sắt có thể khử được ion kim loại trong các dd muối nào sau đây ?
A. MgCl2, CuSO4
B. CuSO4 , Na2SO4
C. CuSO4, AgNO3
D. AlCl3, AgNO3
Câu 4: Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 2 lít.
B. 1,75 lít.
C. 1,2 lít.
D. 1 lít.
Câu 5: Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là :
A. 2,12 gam.
B. 4,24 gam.
C. 1,62 gam.
D. 3,25 gam.
Câu 6: Ptpư Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O có tổng hệ số (nguyên , tối giản ) là ?
A. 10
B. 24
C. 12
D. 9
Câu 7: Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (Chỉ xét thành phần chính, bỏ qua tạp chất)
A. Xiđerit
B. Manhetit
C. Pyrit
D. Hematit
Câu 8: Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe sẽ:
A. tăng 0,8g
B. giảm 0,08g
C. tăng 0,08g
D. giảm 0,56g
Câu 9: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,78 mol
B. 0,54 mol
C. 0,50 mol
D. 0,44 mol
Câu 10: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr
B. Fe, Al, Ag
C. Fe, Al, Cu
D. Fe, Zn, Cr
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 32 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 3
ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT MAI THANH THẾ - ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Sắt có thể khử được ion kim loại trong các dd muối nào sau đây ?
A. MgCl2, CuSO4
B. CuSO4 , Na2SO4
C. CuSO4, AgNO3
D. AlCl3, AgNO3
Câu 2: Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 2 lít.
B. 1,75 lít.
C. 1,2 lít.
D. 1 lít.
Câu 3: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,6.
B. 11,0.
C. 13,2.
D. 8,8.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 2,24.
C. 6,72.
D. 8,96
Câu 5: Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là :
A. 2,12 gam.
B. 4,24 gam.
C. 1,62 gam.
D. 3,25 gam.
Câu 6: Ptpư Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O có tổng hệ số (nguyên , tối giản ) là ?
A. 10
B. 24
C. 12
D. 9
Câu 7: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,78 mol
B. 0,54 mol
C. 0,50 mol
D. 0,44 mol
Câu 8: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr
B. Fe, Al, Ag
C. Fe, Al, Cu
D. Fe, Zn, Cr
Câu 9: Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (Chỉ xét thành phần chính, bỏ qua tạp chất)
A. Xiđerit
B. Manhetit
C. Pyrit
D. Hematit
Câu 10: Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe sẽ:
A. tăng 0,8g
B. giảm 0,08g
C. tăng 0,08g
D. giảm 0,56g
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 32 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 4
ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT MAI THANH THẾ - ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?
A. Dung dịch NaOH dư
B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch Na2SO4
D. Dung dịch HCl
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?
A. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất
B. Bán kính nguyên tử
C. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
D. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất
Câu 3: Kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt luyện
B. Thuỷ luyện
C. Điện phân nóng chảy
D. Điện phân dung dịch
Câu 4: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước.
B. rượu etylic.
C. dầu hỏa.
D. phenol lỏng.
Câu 5: Cho 0,25 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 15g
B. 10g
C. 25g
D. 26g
Câu 6: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10gam
B. 15 gam
C. 20 gam
D. 25 gam
Câu 7: Cho 550ml dd NaOH 0,1M vào 100ml dd AlCl3 0,15M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo ra là
A. 0,78g
B. 1,17g
C. 0,39g
D. 0,93g
Câu 8: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm?
A. AlCl3 và Al2(SO4)3
B. Al(OH)3 và Al2O3
C. Al2(SO4)3 và Al2O3
D. Al(NO3)3 và Al(OH)3
Câu 9: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây được gọi là nước cứng có tính cứng tạm thời ?
A. HCO3-, Ca2+, Mg2+
B. Cl-, SO42-, HCO3-, Ca2+
C. Ca2+, Mg2+, SO42-
D. Ca2+, Mg2+, Cl-
Câu 10: Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được
A. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3
B. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO
C. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO
D. CaCO3 → Ca → CaO → CaCO3
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 32 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 5
ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT MAI THANH THẾ - ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt luyện
B. Thuỷ luyện
C. Điện phân nóng chảy
D. Điện phân dung dịch
Câu 2: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước.
B. rượu etylic.
C. dầu hỏa.
D. phenol lỏng.
Câu 3: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?
A. Dung dịch NaOH dư
B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch Na2SO4
D. Dung dịch HCl
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?
A. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất
B. Bán kính nguyên tử
C. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
D. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất
Câu 5: Cho 0,25 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 15g
B. 10g
C. 25g
D. 26g
Câu 6: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây được gọi là nước cứng có tính cứng tạm thời ?
A. HCO3-, Ca2+, Mg2+
B. Cl-, SO42-, HCO3-, Ca2+
C. Ca2+, Mg2+, SO42-
D. Ca2+, Mg2+, Cl-
Câu 7: Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được
A. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3
B. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO
C. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO
D. CaCO3 → Ca → CaO → CaCO3
Câu 8: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10gam
B. 15 gam
C. 20 gam
D. 25 gam
Câu 9: Cho 550ml dd NaOH 0,1M vào 100ml dd AlCl3 0,15M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo ra là
A. 0,78g
B. 1,17g
C. 0,39g
D. 0,93g
Câu 10: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động
C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 32 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hoá học 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Mai Thanh Thế. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
Thi Online:
Chúc các em học tốt!