YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 12 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Thái Bình Dương

Tải về
 
NONE

Gửi đến các bạn học sinh Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Phụ Dực được chia sẻ dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham gia giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi các em nhé, chúc các em thi tốt!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT THÁI BÌNH DƯƠNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN HÓA HỌC 12

THỜI GIAN 45 PHÚT

NĂM HỌC 2021-2022

ĐỀ SỐ 1

Câu 41: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 8,2

B. 10,2

C. 15,0

D. 12,3

Câu 42: Sục từ từ đến dư khí X vào dung dịch nước vôi trong. Quan sát thấy lúc đầu có kết tủa trắng tăng dần, sau đó kết tủa tan ra. Khí X là

A. N2.

B. CO.

C. O2

D. CO2

Câu 43: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H8O2. Y tác dụng với dung dịch KOH nhưng không tác dụng với kim loại K và dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Số đồng phân cấu tạo của Y là

A. 6.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 44: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là

A. CH4.

B. HCl.

C. C2H4.

D. CO2.

Câu 45: Cho các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Dãy chỉ gồm các loại tơ tổng hợp là

A. Tơ visco và tơ nilon- 6,6.

B. Tơ nilon-6,6 và tơ nitron.

C. Tơ tằm và tơ olon.

D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 46: Hỗn hợp gồm phenol và axit axetic cho tác dụng với dung dịch brom thấy tách ra 33,1 gam kết tủa. Trung hoà dung dịch sau phản ứng cần vừa đủ 250 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là

A. 21,4 gam.

B. 15,4 gam.

C. 39,4 gam.

D. 20 gam.

Câu 47: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

A. Fe.

B. K.

C. Al.

D. Mg.

Câu 48: Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?

A. Ag.

B. Al.

C. Cr.

D. Fe.

Câu 49: Dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước gọi là fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng ... Khối lượng phân tử của fomanđehit là

A. 30

B. 32

C. 46

D. 44

Câu 50: Chất nào sau đây là aminoaxit?

A. CH2COOH.

B. H2NCH2COOH.

C. C6H5NH2.

D. C2H5OH.

Câu 51: Hợp chất hữu cơ nào sau đây thuộc loại tạp chức

A. anilin.

B. Glucozo.

C. Phenol.

D. Glixerol.

Câu 52: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa màu

A. xanh.

B. trắng.

C. đen.

D. vàng nhạt.

Câu 53: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là:

A. 0,448.

B. 0,224.

C. 0,896.

D. 0,112.

Câu 54: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Chất X tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là

A. metylamin.

B. benzylamin.

C. đimetylamin.

D. anilin.

Câu 55: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là:

A. 6,0 gam.

B. 8,0 gam.

C. 2,7 gam.

D. 4,0 gam.

Câu 56: Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. NaHCO3.

B. K2HPO4.

C. KCl.

D. NaHSO4.

Câu 57: Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương, đúc khuôn… Công thức của thạch cao nung là

A. CaSO4.

B. CaSO4.5H2O.

C. CaSO4.2H2O.

D. CaSO4.H2O.

Câu 58: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là

A. CO.

B. H2.

C. He.

D. N2.

Câu 59: Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 60: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là:

A. C12H22O11.

B. (C6H10O5)n.

C. C6H12O6.

D. C2H4O2.

Câu 61: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

A. Fe.

B. Ag.

C. Mg.

D. Cu.

Câu 62: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Dẫn toàn bộ X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 2,48.

B. 3,88.

C. 3,75.

D. 3,92.

Câu 63: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

A. xanh tím.

B. nâu đỏ.

C. vàng.

D. hồng.

Câu 64: Để bảo quản các kim loại kiềm cần:

A. Ngâm chúng vào nước.

B. Ngâm chìm chúng trong dầu hoả.

C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất.

D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.

Câu 65: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại?

Câu 66: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,452 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 0,552 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,2016 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 1,21 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam?

A. 2,61.

B. 2,52.

C. 2,96.

D. 3,05.

Câu 67: Cho 38,1 gam hỗn hợp gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 54,5.

B. 56,3.

C. 58,1.

D. 52,3.

Câu 68: Cho các phát biểu:

 (a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.

 (b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.

 (c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.

 (d) Nhôm bị ăn mòn điện hoá khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4.

 (e) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu thu được dung dịch chứa hai muối.

 (g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu thu được Fe.

            Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 69: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 2,315 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 4,095 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,315 gam X cần 2,1 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 15,0.

B. 17,5.

C. 16,0.

D. 14,0.

Câu 70: Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch Br2 thì 1 mol X phản ứng tối đa với  4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X  thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là?

A. V=22,4(b+7a).

B. V=22,4(b+3a).

C. V=22,4(b+6a).

D. V=22,4(4a+ b).

Câu 71: Cho các phát biểu sau:

     (1) Cho xenlulozo vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.

     (2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.

     (3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét

     (4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi)

     (5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi hóa

Số phát biểu đúng là :

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 72: Cho 0,8 mol bột Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 101,2 gam.

B. 143,7 gam.

C. 123,6 gam.

D. 114,1 gam.

Câu 73: Cho các phản ứng hóa học sau

(1) (NH4)2SO4  +    BaCl2      →                                           (2) CuSO4   +     Ba(NO3)2    →

(3) Na2SO4        +   BaCl2      →                                           (4) H2SO4   +      BaCO3         →

(5) (NH4)2SO4  +   Ba(OH)2   →                                           (6) Al2(SO4)3  +  Ba(NO3)2     →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:

A. (2), (3), (4), (6).

B. (1), (2), (3), (6).

C. (3), (4), (5), (6).

D. (1), (2), (5), (6).

Câu 74: Cho 1,065 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,01 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 3,44 gam hai chất tan. Giá trị của x là:

A. 0,0285.

B. 0,0695.

C. 0,015.

D. 0,025.

Câu 75: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH; 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 13,775.

B. 11,215.

C. 15,225.

D. 16,335.

Câu 76: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 26,25.

B. 34,25.

C. 22,65.

D. 30,65.

Câu 77: Hòa tan hết m gam hỗn hợp E gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 (0,17 mol) và KHSO4. Sau phản ứng thu được 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và NO2 với tỉ lệ mol tương ứng 10:5:3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì có 1,14 mol NaOH tham gia phản ứng, đồng thời thu được 8,7 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm về khối lượng Mg trong E là

A. 29,41%.

B. 28,36%.

C. 17,65%.

D. 26,28%.

Câu 78: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1: 3) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2,68(A). Sau thời gian điện phân t (giờ), thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 12,45 gam so với dung dịch X. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 3,06 gam Al2O3. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước, hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 5,6.

B. 4,7.

C. 4,2.

D. 3,5.

Câu 79: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 22,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 26,432 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 18,72 gam H2O. Mặt khác 22,32 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,08 mol Br2. Cho lượng E trên tác dụng với KOH dư thu được m gam muối của Y. Giá trị của m là

A. 4,96 gam.

B. 10,08 gam.

C. 9,36 gam.

D. 10,88 gam.

Câu 80: Cho các chất rắn: MgO, CaCO3, Al2O3 và các dung dịch: HCl, NaOH, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một, tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là

A. 7.

B. 5.

C. 6.

D. 8.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

B

11

B

21

C

31

D

2

D

12

D

22

D

32

D

3

B

13

A

23

A

33

B

4

B

14

D

24

B

34

C

5

B

15

B

25

D

35

A

6

A

16

C

26

D

36

D

7

B

17

D

27

A

37

C

8

C

18

A

28

C

38

C

9

A

19

A

29

C

39

C

10

B

20

A

30

C

40

A

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 41: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

A. K.

B. Mg.

C. Al.

D. Fe.

Câu 42: Hợp chất hữu cơ nào sau đây thuộc loại tạp chức

A. Phenol.

B. Glucozo.

C. anilin.

D. Glixerol.

Câu 43: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Dẫn toàn bộ X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 2,48.

B. 3,88.

C. 3,75.

D. 3,92.

Câu 44: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là:

A. (C6H10O5)n.

B. C12H22O11.

C. C6H12O6.

D. C2H4O2.

Câu 45: Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương, đúc khuôn… Công thức của thạch cao nung là

A. CaSO4.H2O.

B. CaSO4.2H2O.

C. CaSO4.

D. CaSO4.5H2O.

Câu 46: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là

A. CH4.

B. C2H4.

C. CO2.

D. HCl.

Câu 47: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Chất X tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là

A. metylamin.

B. đimetylamin.

C. benzylamin.

D. anilin.

Câu 48: Sục từ từ đến dư khí X vào dung dịch nước vôi trong. Quan sát thấy lúc đầu có kết tủa trắng tăng dần, sau đó kết tủa tan ra. Khí X là

A. O2

B. CO2

C. CO.

D. N2.

Câu 49: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là:

A. 0,224.

B. 0,448.

C. 0,896.

D. 0,112.

Câu 50: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 10,2

B. 15,0

C. 12,3

D. 8,2

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

A

11

D

21

A

31

A

2

B

12

C

22

B

32

D

3

D

13

D

23

D

33

B

4

B

14

B

24

C

34

A

5

A

15

D

25

B

35

C

6

D

16

A

26

A

36

D

7

D

17

A

27

C

37

D

8

B

18

C

28

B

38

C

9

B

19

C

29

A

39

C

10

A

20

C

30

C

40

B

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 41: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

A. Fe.

B. K.

C. Mg.

D. Al.

Câu 42: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 8,2

B. 15,0

C. 12,3

D. 10,2

Câu 43: Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 44: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là:

A. C2H4O2.

B. (C6H10O5)n.

C. C6H12O6.

D. C12H22O11.

Câu 45: Sục từ từ đến dư khí X vào dung dịch nước vôi trong. Quan sát thấy lúc đầu có kết tủa trắng tăng dần, sau đó kết tủa tan ra. Khí X là

A. N2.

B. CO2

C. CO.

D. O2

Câu 46: Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. K2HPO4.

B. NaHSO4.

C. NaHCO3.

D. KCl.

Câu 47: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là:

A. 0,112.

B. 0,224.

C. 0,448.

D. 0,896.

Câu 48: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H8O2. Y tác dụng với dung dịch KOH nhưng không tác dụng với kim loại K và dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Số đồng phân cấu tạo của Y là

A. 2.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 49: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là

A. C2H4.

B. CO2.

C. HCl.

D. CH4.

Câu 50: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa màu

A. trắng.

B. vàng nhạt.

C. đen.

D. xanh.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

B

11

B

21

C

31

A

2

D

12

C

22

A

32

A

3

B

13

C

23

D

33

B

4

D

14

A

24

A

34

C

5

B

15

C

25

B

35

C

6

D

16

D

26

D

36

D

7

C

17

A

27

A

37

A

8

A

18

B

28

D

38

B

9

C

19

C

29

D

39

C

10

B

20

B

30

D

40

A

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 41: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là:

A. 0,112.

B. 0,896.

C. 0,224.

D. 0,448.

Câu 42: Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. KCl.

B. NaHCO3.

C. K2HPO4.

D. NaHSO4.

Câu 43: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là:

A. C2H4O2.

B. C12H22O11.

C. C6H12O6.

D. (C6H10O5)n.

Câu 44: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

A. Fe.

B. Al.

C. Mg.

D. K.

Câu 45: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H8O2. Y tác dụng với dung dịch KOH nhưng không tác dụng với kim loại K và dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Số đồng phân cấu tạo của Y là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 46: Sục từ từ đến dư khí X vào dung dịch nước vôi trong. Quan sát thấy lúc đầu có kết tủa trắng tăng dần, sau đó kết tủa tan ra. Khí X là

A. CO2

B. O2

C. N2.

D. CO.

Câu 47: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là

A. C2H4.

B. CO2.

C. HCl.

D. CH4.

Câu 48: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Chất X tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là

A. đimetylamin.

B. anilin.

C. benzylamin.

D. metylamin.

Câu 49: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

A. vàng.

B. nâu đỏ.

C. xanh tím.

D. hồng.

Câu 50: Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

D

11

B

21

A

31

B

2

A

12

C

22

A

32

D

3

B

13

D

23

B

33

D

4

D

14

D

24

C

34

A

5

A

15

D

25

C

35

D

6

A

16

A

26

B

36

C

7

C

17

A

27

A

37

C

8

B

18

C

28

B

38

C

9

C

19

B

29

A

39

B

10

D

20

B

30

D

40

C

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 41: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là:

A. 0,896.

B. 0,448.

C. 0,112.

D. 0,224.

Câu 42: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 12,3

B. 15,0

C. 8,2

D. 10,2

Câu 43: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là

A. CO2.

B. C2H4.

C. CH4.

D. HCl.

Câu 44: Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương, đúc khuôn… Công thức của thạch cao nung là

A. CaSO4.H2O.

B. CaSO4.2H2O.

C. CaSO4.

D. CaSO4.5H2O.

Câu 45: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa màu

A. đen.

B. vàng nhạt.

C. xanh.

D. trắng.

Câu 46: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H8O2. Y tác dụng với dung dịch KOH nhưng không tác dụng với kim loại K và dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Số đồng phân cấu tạo của Y là

A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 47: Dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước gọi là fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng ... Khối lượng phân tử của fomanđehit là

A. 30

B. 32

C. 44

D. 46

Câu 48: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

A. Fe.

B. Ag.

C. Mg.

D. Cu.

Câu 49: Hợp chất hữu cơ nào sau đây thuộc loại tạp chức

A. Glucozo.

B. Glixerol.

C. Phenol.

D. anilin.

Câu 50: Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

B

11

C

21

B

31

D

2

D

12

C

22

D

32

B

3

D

13

B

23

D

33

C

4

A

14

D

24

C

34

B

5

B

15

B

25

C

35

A

6

D

16

A

26

A

36

D

7

A

17

A

27

B

37

C

8

C

18

C

28

C

38

D

9

A

19

C

29

B

39

D

10

A

20

A

30

B

40

A

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 12 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Thái Bình Dương. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF