YOMEDIA

Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Thành Sen

Tải về
 
NONE

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, giới thiệu đến các bạn Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Thành Sen để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT THÀNH SEN

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN VẬT LÝ 10

THỜI GIAN 45 PHÚT

NĂM HỌC 2021-2022

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Hai điện trở R1=30Ω , R2=60Ω mắc nối tiếp với nhau, điện trở tương đương của mạch là

A. R = 60Ω                        B. R = 20Ω                    C. R = 40Ω                   D. R = 90Ω

Câu 2: Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế, thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì

A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.

B. điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.

C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.

D. điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.

Câu 3: Chọn công thức đúng của định luật Ôm?

A. \(I=\frac{U}{{{R}^{2}}}.\)                                      B. \(I=\frac{R}{U}.\)       C. \(I=\frac{U}{R}.\)        D. \(I=U.R.\)

Câu 4: Đơn vị đo điện trở là

A. niu tơn (N).                      B. ampe (A).                    C. vôn (V).                      D. ôm (Ω).

Câu 5: Khi mắc điện trở R=50Ω vào hai đầu một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Giá trị của hiệu điện thế đó là

A. 25V.                                B. 50,5V.                         C. 20V.                            D. 100V.

Câu 6: Mắc điện trở R=10\[\Omega \] vào hiệu điện thế U=25V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là

A. I=2,5A.                            B. I=4A.                          C. I=2A.                          D. I=15A.

Câu 7: Một vật chuyển động đoạn đường AB=90m trong thời gian t=10s. Tính tốc độ trung bình của vật trên đoạn đường AB?

A. 8m/s.                                B. 9m/s                            C. 7m/s.                           D. 6m/s.

Câu 8: Cho hai điện trở R1=4\(\Omega \), R2=1\(\Omega \) mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện trong mạch là

A. 4A                                   B. 3, 5A                           C. 3A                               D. 25A

Câu 9: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật  liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2. Điện trở tương ứng  của chúng thỏa điều kiện

A. \({{\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}}_{{}}}\)= \(\frac{{{S}_{2}}}{{{S}_{1}}}\).

B. \(\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}\)= \(\frac{{{S}_{1}}}{{{S}_{2}}}\).             

C. \(\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{S_{2}^{2}}{S_{1}^{2}}\).                       

D. \(\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{S_{1}^{2}}{S_{2}^{2}}\)

Câu 10: Công thức đúng về điện trở của vật dẫn là

A. \(R=\rho \frac{l}{S}.\)    

B. \(R=\frac{lS}{\rho }.\)                                        

C. \(R=\frac{l}{\rho S}.\) 

D. \(R=\rho \frac{S}{l}.\)

Câu 11: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là

A. đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .                   B. đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

C. đường cong không đi qua gốc tọa độ.                     D. đường cong đi qua gốc tọa độ.

Câu 12: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song

A. luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần.

B. lớn hơn điện trở thành phần nhỏ nhất và nhỏ hơn điện trở thành phần lớn nhất.

C. có thể bằng một điện trở thành phần.

D. luôn lớn hơn các điện trở thành phần.

Câu 13: Thiết bị biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng vô ích là

A. bóng đèn sợi đốt.             B. bàn là điện.                  C. lò sưởi điện.                D. nồi cơm điện.

Câu 14: Hai điện trở R1=3Ω , R2=6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là

A. R = 4Ω                           B. R = 6Ω                      C. R = 9Ω                      D. R = 2Ω

Câu 15: Điện trở của vật dẫn

A. được ký hiệu là I và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của vật dẫn.

B. được ký hiệu là I và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn.

C. được ký hiệu là R và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của vật dẫn.

D. được ký hiệu là R và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn.

Câu 16: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là

A. 6000J                               B. 60J                              C. 6J                                D. 600J

Câu 17: Điện trở của một vật dẫn càng lớn

A. thì khả năng cản trở dòng điện càng nhỏ.               B. thì khả năng cản trở hiệu điện thế càng nhỏ.

C. thì khả năng cản trở dòng điện càng lớn.                D. thì khả năng cản trở hiệu điện thế càng lớn.

Câu 18: Chọn phát biểu sai? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp

A. điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần.

B. cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.

C. hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là như nhau.

D. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần

Câu 19: Công tơ điện là dụng cụ được sử dụng để

A. đảm bảo an toàn cho việc sử dụng điện.                 B. đo công suất của dòng điện.

C. đo công của dòng điện.                                            D. tăng hiệu suất sử dụng điện.

Câu 20: Đại lượng nào trong các đại lượng sau cho biết mức độ tiêu thụ điện của một thiết bị điện là nhiều hay ít?

A. Cường độ dòng điện định mức của thiết bị.            B. Điện trở của thiết bị.

C. Công suất định mức của thiết bị.                             D. Hiệu điện thế định mức của thiết bị.

Câu 21: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h. trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h .Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là

A. 26km/h.                           B. 7,25km/h.                    C. 15km/h.                       D. 14,5km/h.

Câu 22: Một đoàn tàu dài 203m đang chuyển động với vận tốc 72km/h đi qua hầm có chiều dài là 1197m. Thời gian đoàn tàu đi qua hầm là

A. 65s.                                  B. 70s.                             C. 59,85s.                        D. 75s.

Câu 23: Một bóng đèn ghi 6V- 3W, cường độ dòng điện định mức của đèn là

A. 2A.                                  B. 0,25A.                         C. 0,5A.                           D. 1A.

Câu 24: Một bóng đèn có ghi 6V-6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U=3V thì cường độ dòng điện qua bóng là

A. 3A.                                  B. 0,5A.                           C. 1A.                              D. 0,75A.

Câu 25: Hai dây nhôm cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là 120m và 180m. Dây thứ  nhất có điện trở là 0,6W. Điện trở  dây thứ hai là

A. 0,9W                                B. 0,7W .                          C. 0,6W                           D. 0,4W.

Câu 26: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80W  và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 10giây là

A. 500J.                                B. 300J.                           C. 3000J.                         D. 5000J.

Câu 27: Đặt một  hiệu điện thế U=30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 12,5A. Hãy xác định R1 và R2 biết rằng R1=2R2.

A. R1=8\(\Omega \); R2=4\(\Omega \).                        B. R1=9\(\Omega \); R2=4,5\(\Omega \).

C. R1=3,2\(\Omega \); R2=1,6\(\Omega \).                  D. R1=7,2\(\Omega \); R2=3,6\(\Omega \).

Câu 28: Một người đi  từ A đến B với vận tốc v1=12 km/h. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn 1 giờ. Quãng đường AB dài

A. 72km.                              B. 60km.                          C. 50km.                          D. 48km.

Câu 29: Hai điện trở 10\(\Omega \) và điện trở 20\(\Omega \) được mắc song song vào một nguồn điện. Nếu công suất tiêu thụ ở điện trở 10\[\Omega \] là 100W thì công suất tiêu thụ ở điện trở 20\(\Omega \) là

A. 25W.                                B. 200W.                         C. 400W.                         D. 50W.

Câu 30: Một dây dẫn bằng kim loại có chiều dài l1=150m, có tiết diện S1=0,2mm2 thì có điện trở R1=12\(\Omega \). Hỏi một dây dẫn khác cũng làm bằng kim loại đó có chiều dài l2=30m, có tiết diện S2=1,2mm2  thì điện trở R2 có giá trị bao nhiêu?

A. 4\(\Omega \)                    B. 0,4\(\Omega \)             C. 3\(\Omega \)              D. 0,3\(\Omega \)

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

11

B

21

C

2

A

12

A

22

B

3

C

13

A

23

C

4

D

14

D

24

B

5

A

15

D

25

A

6

A

16

B

26

D

7

B

17

C

27

D

8

A

18

C

28

B

9

A

19

C

29

D

10

A

20

C

30

B

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Một vật chuyển động đoạn đường AB=90m trong thời gian t=10s. Tính tốc độ trung bình của vật trên đoạn đường AB?

A. 9m/s                                 B. 6m/s.                           C. 7m/s.                           D. 8m/s.

Câu 2: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật  liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2. Điện trở tương ứng  của chúng thỏa điều kiện

A. \({{\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}}_{{}}}\)= \(\frac{{{S}_{2}}}{{{S}_{1}}}\).

B. \(\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}\)= \(\frac{{{S}_{1}}}{{{S}_{2}}}\).             

C. \(\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{S_{2}^{2}}{S_{1}^{2}}\).                       

D. \(\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{S_{1}^{2}}{S_{2}^{2}}\)

Câu 3: Công thức đúng về điện trở của vật dẫn là

A. \(R=\rho \frac{l}{S}.\)    

B. \(R=\frac{lS}{\rho }.\) 

C. \(R=\frac{l}{\rho S}.\) 

D. \(R=\rho \frac{S}{l}.\)

Câu 4: Hai điện trở R1=30Ω , R2=60Ω mắc nối tiếp với nhau, điện trở tương đương của mạch là

A. R = 20Ω                         B. R = 40Ω                    C. R = 90Ω                    D. R = 60Ω

Câu 5: Mắc điện trở R=10\(\Omega \) vào hiệu điện thế U=25V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là

A. I=2,5A.                            B. I=4A.                          C. I=2A.                          D. I=15A.

Câu 6: Đơn vị đo điện trở là

A. niu tơn (N).                      B. vôn (V).                      C. ôm (Ω).                       D. ampe (A).

Câu 7: Cho hai điện trở R1=4\(\Omega \), R2=1\(\Omega \) mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện trong mạch là

A. 4A                                   B. 3, 5A                           C. 3A                               D. 25A

Câu 8: Công tơ điện là dụng cụ được sử dụng để

A. đo công suất của dòng điện.                                    B. đảm bảo an toàn cho việc sử dụng điện.

C. tăng hiệu suất sử dụng điện.                                    D. đo công của dòng điện.

Câu 9: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là

A. đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .                   B. đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

C. đường cong không đi qua gốc tọa độ.                     D. đường cong đi qua gốc tọa độ.

Câu 10: Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế, thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì

A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.

B. điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.

C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.

D. điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

A

11

A

21

B

2

C

12

A

22

A

3

C

13

D

23

B

4

C

14

D

24

A

5

A

15

B

25

D

6

C

16

A

26

B

7

A

17

C

27

B

8

D

18

D

28

D

9

B

19

A

29

D

10

C

20

B

30

B

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Thiết bị biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng vô ích là

A. nồi cơm điện.                   B. bóng đèn sợi đốt.        C. bàn là điện.                 D. lò sưởi điện.

Câu 2: Chọn phát biểu sai? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp

A. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần

B. cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.

C. điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần.

D. hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là như nhau.

Câu 3: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là

A. 6J                                     B. 60J                              C. 6000J                          D. 600J

Câu 4: Công thức đúng về điện trở của vật dẫn là

A. \(R=\rho \frac{S}{l}.\)   

B. \(R=\rho \frac{l}{S}.\)

C. \(R=\frac{l}{\rho S}.\)

D. \(R=\frac{lS}{\rho }.\)

Câu 5: Một vật chuyển động đoạn đường AB=90m trong thời gian t=10s. Tính tốc độ trung bình của vật trên đoạn đường AB?

A. 6m/s.                                B. 7m/s.                           C. 8m/s.                           D. 9m/s

Câu 6: Hai điện trở R1=30Ω , R2=60Ω mắc nối tiếp với nhau, điện trở tương đương của mạch là

A. R = 20Ω                         B. R = 40Ω                    C. R = 90Ω                    D. R = 60Ω

Câu 7: Khi mắc điện trở R=50Ω vào hai đầu một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Giá trị của hiệu điện thế đó là

A. 50,5V.                             B. 100V.                          C. 20V.                            D. 25V.

Câu 8: Điện trở của vật dẫn

A. được ký hiệu là I và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn.

B. được ký hiệu là R và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của vật dẫn.

C. được ký hiệu là R và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn.

D. được ký hiệu là I và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của vật dẫn.

Câu 9: Chọn công thức đúng của định luật Ôm?

A. \(I=\frac{R}{U}.\)           B. \(I=\frac{U}{{{R}^{2}}}.\)                                 C. \(I=U.R.\)         D. \(I=\frac{U}{R}.\)

Câu 10: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song

A. có thể bằng một điện trở thành phần.

B. luôn lớn hơn các điện trở thành phần.

C. luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần.

D. lớn hơn điện trở thành phần nhỏ nhất và nhỏ hơn điện trở thành phần lớn nhất.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

B

11

C

21

A

2

D

12

C

22

A

3

B

13

C

23

D

4

B

14

A

24

B

5

D

15

B

25

B

6

C

16

B

26

A

7

D

17

B

27

D

8

C

18

A

28

D

9

D

19

A

29

D

10

C

20

A

30

A

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Cho hai điện trở R1=4\(\Omega \), R2=1\(\Omega \) mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện trong mạch là

A. 4A                                   B. 3, 5A                           C. 3A                               D. 25A

Câu 2: Chọn công thức đúng của định luật Ôm?

A. \(I=\frac{U}{{{R}^{2}}}.\)                                      B. \(I=\frac{R}{U}.\)       C. \(I=\frac{U}{R}.\)        D. \(I=U.R.\)

Câu 3: Hai điện trở R1=30Ω , R2=60Ω mắc nối tiếp với nhau, điện trở tương đương của mạch là

A. R = 60Ω                         B. R = 40Ω                    C. R = 20Ω                    D. R = 90Ω

Câu 4: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là

A. 600J                                 B. 60J                              C. 6J                                D. 6000J

Câu 5: Đại lượng nào trong các đại lượng sau cho biết mức độ tiêu thụ điện của một thiết bị điện là nhiều hay ít?

A. Cường độ dòng điện định mức của thiết bị.            B. Điện trở của thiết bị.

C. Công suất định mức của thiết bị.                             D. Hiệu điện thế định mức của thiết bị.

Câu 6: Khi mắc điện trở R=50Ω vào hai đầu một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Giá trị của hiệu điện thế đó là

A. 50,5V.                             B. 100V.                          C. 20V.                            D. 25V.

Câu 7: Điện trở của vật dẫn

A. được ký hiệu là I và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn.

B. được ký hiệu là R và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của vật dẫn.

C. được ký hiệu là R và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn.

D. được ký hiệu là I và là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của vật dẫn.

Câu 8: Một vật chuyển động đoạn đường AB=90m trong thời gian t=10s. Tính tốc độ trung bình của vật trên đoạn đường AB?

A. 8m/s.                                B. 7m/s.                           C. 6m/s.                           D. 9m/s

Câu 9: Đơn vị đo điện trở là

A. ampe (A).                        B. vôn (V).                      C. ôm (Ω).                       D. niu tơn (N).

Câu 10: Điện trở của một vật dẫn càng lớn

A. thì khả năng cản trở dòng điện càng nhỏ.               B. thì khả năng cản trở hiệu điện thế càng nhỏ.

C. thì khả năng cản trở dòng điện càng lớn.                D. thì khả năng cản trở hiệu điện thế càng lớn.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

A

11

B

21

A

2

C

12

A

22

D

3

D

13

A

23

B

4

B

14

C

24

D

5

C

15

B

25

C

6

D

16

B

26

C

7

C

17

A

27

A

8

D

18

A

28

A

9

C

19

A

29

D

10

C

20

B

30

A.

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Thành Sen. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON