YOMEDIA

Bài tập lí thuyết chuyên đề Nguyên Phân - Giảm Phân môn Sinh học 9 năm 2021

Tải về
 
NONE

Với mục đích có thêm tài liệu cung cấp giúp các em học sinh lớp 9 có tài liệu ôn tập kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài tập. HOC247 giới thiệu đến các em tài liệu Bài tập lí thuyết chuyên đề Nguyên Phân - Giảm Phân môn Sinh học 9 năm 2021 có đáp án được HOC247 biên tập và tổng hợp với câu hỏi và đáp án, lời giải chi tiết. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em.

Chúc các em có kết quả học tập tốt!

ADSENSE

BÀI TẬP LÍ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN PHÂN – GIẢM PHÂN MÔN SINH HỌC 9 CÓ ĐÁP ÁN

 

I. Khái quát

1.Nguyên phân, bộ NST 2n, số NST mà môi trường cung cấp

TH1: Có 1 tb nguyên phân:

-Một tb nguyên phân k lần, kết thúc lần nguyên phân thứ k, thì sẽ tạo ra số tb con là 2k (khi đang ở lần ng/ph thứ k thì số tb=2k-1)

-Tổng số NST có trong tất cả các tb con là 2n .2k=.(số NST có trong 1 tb x tổng số tb)

-Tổng số NST mà môi trường cung cấp là 2n .(2k -1) =[số NST có trong 1 tb .(tổng số tb – 1 tb ban đầu)]

TH2: Có nhiều tb (có a >1 tb) nguyên phân

-Nếu ban đầu có a tb tiến hành nguyên phân thì phải nhân với  a

VD1: Có 1 tb của người tiến hành nguyên phân 3 lần . Hãy xđ:

a.Số tb con được tạo ra

b.Số NST có trong tất cả các tb con

c.Số NST mà mt cung cấp cho quá trình nguyên phân

Giải:

a.23 = 8tb

b.8 x 46 = 368 NST

c.(8-1) x 46 =322 NST

2.Xác định số thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân

Mỗi tế bào phân chia có 1 thoi vô sắc , nên số thoi vô sắc xuất hiện bằng số lượt tế bào làm mẹ.= số tế bào ban đầu nguyên phân x (2k – 1)

3.Xác định số lượng NST , tâm động, cromatit, có trong một tế bào ở mỗi kì của nguyên phân. (Khi NST ở dạng kép, mỗi NST gồm 2 cromatit. Khi NST ở dạng đơn, mỗi NST không có cromatit nào)

 

 

Số NST đơn

NST kép

Số cromatit

Số tâm động

Kì đầu

0

2n

2 x 2n=4n

2n

Kì giữa

0

2n

2 x 2n = 4n

2n

Kì sau

2 x 2n

0

0

2 x 2n= 4n

Kì cuối

2n

0

0

2n

 

4.Xác định số lượng NST , tâm động, cromatit, có trong một tế bào ở mỗi kì của giảm phân.

 

Giảm phân I

Giảm phân II

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

NST đơn

0

0

0

0

0

0

2 x n

n

NST kép

2n

2n

2n

n

n

n

0

0

cromatit

2 x 2n

2x2n

2x2n

2xn

2xn

2xn

0

0

Tâm động

2n

2n

2n

n

n

n

2xn

n

 

5.Số giao tử tạo thành, số hợp tử tạo ra

-Số tinh trùng hình thành=số tế bào sinh tinh x 4

-Số NST chứa trong các tinh trùng= số tinh trùng x n

-Số trứng hình thành = số tế bào sinh trứng x 1

-Số NST chứa trong các trứng được hình thành = số trứng x n

-Số thể định hướng(thể cực) = số tế bào sinh trứng x 3

-Số NST chứa trong các thể định hướng = số thể định hướng x n

-Số hợp tử tạo thành = số tinh trùng được thụ tinh= số trứng được thụ tinh

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

1.Tạo giao tử (Kiểu NST giới tính: đực XY; cái XX)

- Ở vùng chín, mỗi tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh tinh) qua giảm phân cho 4 tinh trùng và gồm 2 loại X và Y có tỉ lệ bằng nhau.

Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4

Số tinh trùng X hình thành = Số tế bào Y hình thành.

- Ở vùng chín, mỗi tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh trứng) qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng gồm 1 loại  X, 3 tế bào kia là thể định hướng (về sau bị tiêu biến).

Số trứng hình thành = Số tế bào trứng  x 1

Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng  x 3

2. Tạo  hợp tử

- Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành 1 hợp tử XX, còn tinh trùng loại Y kết hợp với trứng tạo thành 1 hợp tử XY

Tinh trùng X x Trứng X à Hợp tử XX (cái)

Tinh trùng Y x Trứng X à Hợp tử XY (đực)

- Mỗi tế bào trứng chỉ kết hợp với một tinh trùng để tạo thành 1 hợp tử.

Số hợp tử tạo thành = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh

3 .Tỉ lệ thụ tinh (hiệu suất thụ tinh):

- Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh : Tổng số tinh trứng hình thành.

- Tỉ lệ thụ tinh của trứng = Số trứng thụ tinh : Tổng số trứng hình thành

4. Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST

Sự phân li và tổ hợp của NST trong quá trình giảm phân.

a. Ở phân bào I:

- Từ kì sau đến kì cuối, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về 1 tế bào, có khả năng tổng hợp tự do với các NST kép của các cặp khác theo nhiều kiểu.

- Nếu có trao đổi đoạn trong cặp NST thì chỉ thay đổi dạng trong số kiểu đó, chứ không làm tăng số kiểu tổ hợp.

Số kiểu tổ hợp : 2n  (n số cặp NST tương đồng)

Các dạng tổ hợp: dùng sơ dồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số

b. Ở phân bào II:

- Từ kì sau đến kì cuối, mỗi NST đơn trong NST kép phân li về 1 giao tử và có khả năng tổ hợp tự do với các NST đơn của những cặp khác tạo thành nhiều kiểu tổ hợp, do đó phát sinh nhiều loại giao tử.

- Nếu có trao đổi đọan xảy ra tại 1 điểm trong cặp NST thì cứ mỗi cặp có trao đổi đoạn sẽ làm số loại giao tử tăng gấp đôi.

Số kiểu giao tử : 2n + m (m: số cặp NST có trao đổi đoạn)

Dạng tổ hợp : dùng sơ đồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số

 

II. Hệ thống câu hỏi lí thuyết

Câu 1: Tại sao nói bộ NST của mỗi loài có tính đặc trưng ỗn định ? Cơ chế đảm bảo cho các đặc tính đó ?

1.   Tính đặc trưng bộ NST của mỗi loài thể hiện ở:

·     Số lượng NST : mỗi loài sinh vật có số lượng NST đặc trưng. VD người 2n = 46, ruồi giấm 2n = 8

·     Hình dạng NST : hình dạng bộ NST có tính đặc trưng cho loài

2.   Tính ổn định của bộ NST

Bộ NST của mỗi loài luôn được ổn định về hình dạng, cấu trúc qua các thế hệ tiếp theo

3.   Cơ chế bảo đảm cho tính đặc trưng ổn định của bộ NST

·     Ở loài sinh sản vô tính : sự nhân đôi và phân li đồng đèu của NST trong qt

nguyên phân là cơ chế bảo đảm cho bộ NST đặc trưng của mỗi loài được duy trì
 qua các thế hệ tế bào và cơ thể

·     Ở loài sinh sản hữu tính: sự phối hợp của 3 cơ chế nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đảm bảo cho bộ NST của loài được duy trì qua các thé hệ TB và cơ thể. Trong đó

NP:sự phân li đồng đèu của các NST về 2 TB con là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB của cơ thể
GP: hình thành bộ NST đơn bội trong giao tử  ♀ , ♂
TT: sự kết hợp giao tử  ♀ , ♂ hình thành hợp tử mang bộ NST lưỡng bội (2n) . Đây là cơ chế phục hồi bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể
 

Câu 2: Tại sao nói ‘ trong GP thì GP1 mói thực sự là phân boà giảm nhiễm còn GP 2 là phân bào nguyên nhiễm ‘
Ta nói GP 1 mới thực sự là phân bào giảm nhiễm vì : khi kết thúc GP 1 bộ NST trong TB giảm đi một nửa  về nguồn gốc NST so với TB ban đầu
GP 2 là phân bào nguyên nhiễm vì :ở lần phân bào này chỉ xảy ra sự phân chia các cromatit trong các NST đơn bội kép đi về 2 cực TB. Nguồn gốc NST trong các TB con không thay đổi vẫn giống như khi kết thúc GP 1 -> GP 2 là phân bào nguyên nhiễm
 

Câu 3: Tại sao nói sinh sản hữu tính tiến hoá hơn sinh sản vô tính ?( ->  tại sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở loài sinh sản hữu tính )
+ Sinh sản hữu tính được thực hiện qua con đường giảm phân tạo giao tử và thụ tinh. Trong quá trình đó có xảy ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST -> tạo ra nhiều loại giao tử-> hình thành nhiều hợp tử khác nhau về nguồn gốc, chất lượng. Đó là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
=> sinh sản hữu tính vừa duy trì bộ NST đặc trưng của loài vừa tạo ra các biến dị đảm bảo tính thích ứng của SV trong quá trình chọn lọc tự nhiên
+ Sinh sản vô tính : là hình thứuc sinh sản theo cơ chế nguyên phân -> tạo ra các thế hệ con giống mẹ -> không có biến dị để chọn lọc khi điều kiện sống thay đổi
 

Câu 4: so sánh quá trình nguyên phân và giảm phân?
TL
Giống nhau :

·     Quá trình phân bào đèu diễn ra qua 4  kì ( kì đầu, kì giữa, kì TG , kì cuối )

·     NST đều trải qua các biến đổi : nhân đôi , đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, tháo xoắn...

·     Đều là cơ chế duy trì ổn định bộ NST

Nguyên phân

Giảm phân

- Xảy ra ở TB sinh dưỡng và TB sinh dục mầm
- Gồm 1 lần phân bào
- Chỉ có 1 lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ( NST xếp thành 1 hàng)

- Kq: tạo ra 2 TB con giống mẹ (2n)

- Duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ TB

- Xảy ra ở TB sinh dục chín( noãn bào, tinh bào bậc 1 )
- Gồm 2 lần phân bào
- Có 2 lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ( NST xếp thành 2 hàng ở lần phân bào 1, xếp thành 1 hàng ở lần phân bào 2 )
- Kq: tạo ra 4TB con khác mẹ , mang bộ NSTn
- Kết hợp với thụ tinh duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể

 

Câu 5: giao tử là gì? Trình bày quá trình phát sinh giao tử ? so sánh giao tử đực và giao tử cái ?
+ Giao tử là TB có bộ NST đơn bội được hình thành trong quá trình giảm phân
            Có 2 loại giao tử: gt đực và gt cái
+ Quá trình phát sinh GT
+ So sánh gt đực và cái
- Giống:
Đều hình thành qua GP
Đều chứa bộ NST đơn bội
Đều trải qua các giai đoạn phân chia giống nhau( NP, GP1, GP2 )
Đều có khả năng tham gia thụ tinh
 

Câu 6. Tại sao nói bộ NST của mỗi loài có tính đặc trưng ổn định? Cơ chế đảm bảo cho đặc tính di truyền

Tính đặc trưng bộ NST của mỗi lồi thể hiện ở:

Số lượng NST : mỗi lồi sinh vật cĩ số lượng NST đặc trưng. VD người 2n = 46, ruồi giấm 2n = 8

Hình dạng NST : hình dạng bộ NST cĩ tính đặc trưng cho lồi

Tính ổn định của bộ NST

Bộ NST của mỗi lồi luơn được ổn định về hình dạng, cấu trc qua cc thế hệ tiếp theo

Cơ chế bảo đảm cho tính đặc trưng ổn định của bộ NST

Ở lồi sinh sản vơ tính : sự nhn đơi v phn li đồng đu của NST trong qt

nguyn phn l cơ chế bảo đảm cho bộ NST đặc trưng của mỗi lồi được duy trì
 qua cc thế hệ tế bo v cơ thể

Ở lồi sinh sản hữu tính: sự phối hợp của 3 cơ chế nguyn phn, giảm phn, thụ tinh đảm bảo cho bộ NST của lồi được duy trì qua cc th hệ TB v cơ thể. Trong đĩ

NP:sự phn li đồng đu của cc NST về 2 TB con l cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng của lồi qua cc thế hệ TB của cơ thể
GP: hình thnh bộ NST đơn bội trong giao tử  ♀ , ♂
TT: sự kết hợp giao tử  ♀ , ♂ hình thnh hợp tử mang bộ NST lưỡng bội (2n) . Đy l cơ chế phục hồi bộ NST đặc trưng của lồi qua cc thế hệ cơ thể
 

Câu 7: Tại sao nói sinh sản hữu tính tiến hố hơn sinh sản vô tính ?( ->  tại sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong ph ở lồi sinh sản hữu tính )
+ Sinh sản hữu tính được thực hiện qua con đường giảm phn tạo giao tử v thụ tinh. Trong qu trình đĩ cĩ xảy ra sự phn li độc lập v tổ hợp tự do của cc NST -> tạo ra nhiều loại giao tử-> hình thnh nhiều hợp tử khc nhau về nguồn gốc, chất lượng. Đĩ l nguồn nguyn liệu cho tiến hố
=> sinh sản hữu tính vừa duy trì bộ NST đặc trưng của lồi vừa tạo ra cc biến dị đảm bảo tính thích ứng của SV trong qu trình chọn lọc tự nhin
+ Sinh sản vơ tính : l hình thứuc sinh sản theo cơ chế nguyn phn -> tạo ra cc thế hệ con giống mẹ -> khơng cĩ biến dị để chọn lọc khi điều kiện sống thay đổi
 

Câu 8: so snh qu trình nguyn phn v giảm phn?
TL
Giống nhau :

·  Qu trình phn bo đu diễn ra qua 4  kì ( kì đầu, kì giữa, kì TG , kì cuối )

·  NST đều trải qua cc biến đổi : nhn đơi , đĩng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo thoi phn bo, tho xoắn...

·  Đều l cơ chế duy trì ổn định bộ NST

Nguyên phân
- Xảy ra ở TB sinh dưỡng v TB sinh dục mầm
- Gồm 1 lần phn bo
- Chỉ cĩ 1 lần NST tập trung trn mặt phẳng xích đạo của thoi phn bo ( NST xếp thnh 1 hng)

- Kq: tạo ra 2 TB con giống mẹ (2n)

- Duy trì ổn định bộ NST của lồi qua cc thế hệ TB

Giảm phân
- Xảy ra ở TB sinh dục chín( nỗn bo, tinh bo bậc 1 )
- Gồm 2 lần phn bo
- Cĩ 2 lần NST tập trung trn mặt phẳng xích đạo của thoi phn bo ( NST xếp thnh 2 hng ở lần phn bo 1, xếp thnh 1 hng ở lần phn bo 2 )
- Kq: tạo ra 4TB con khc mẹ , mang bộ NSTn
- Kết hợp với thụ tinh duy trì ổn định bộ NST qua cc thế hệ cơ thể

 

Câu 9: giao tử là gì? Trình bày quá trình phát sinh giao tử? so sánh giao tử đực và giao tử cái ?
+ Giao tử l TB cĩ bộ NST đơn bội được hình thnh trong qu trình giảm phn
            Cĩ 2 loại giao tử: gt đực v gt ci
+ Qu trình pht sinh GT
+ So snh gt đực v ci
- Giống:
Đều hình thnh qua GP
Đều chứa bộ NST đơn bội
Đều trải qua cc giai đoạn phn chia giống nhau( NP, GP1, GP2 )
Đều có khả năng tham gia thụ tinh

 

III. Bài tập tự luyện

Câu 1: Thế nào là nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng? Phân biệt sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

Câu 2: Bộ nhiễm sắc thể của loài được ký hiệu như sau: T đồng dạng với t, D đồng dạng với d, H đồng dạng với h. (mỗi chữ cái ứng với 1 nhiễm sắc thể đơn). Viết ký hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài ở các kì:

a.Của phân bào nguyên phân?

b. Kỳ trước I,kỳ cuối II của phân bào giảm phân? (Nếu không có sự trao đổi đoạn và đột biến).

Câu 3: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Trình bày cơ chế của tính đặc trưng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính.

Câu 4: Hãy nêu những điểm giống  nhau và khác nhau cơ bản giữa hai quá trình phát sinh giao đực và cái ở động vật?

Câu 5: Nêu những điểm  khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân?

Câu 6: Một tế bào sinh dục sơ khai đực của một loài động vật nguyên phân liên tiếp 5 lần, toàn bộ các tế bào con sinh ra tiến hành giảm phân tạo giao tử. Các giao tử này đều tham gia thụ tinh tạo ra 64 hợp tử. Toàn bộ quá trình phát sinh giao tử nói trên môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 5040 nhiễm sắc thể đơn.

a.  Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?

Nếu toàn bộ số trứng tham gia quá trình thụ tinh trên được sinh ra từ một nhóm tế bào sinh dục cái sơ khai, các tế bào trong nhóm có số lần nguyên phân như nhau, hiệu suất thụ tinh của trứng bằng hiệu suất thụ tinh của tinh trùng. Hãy xác định số tế bào của nhóm và số lần nguyên phân. Biết số tế bào của nhóm nhỏ hơn số lần nguyên phân.

Câu 7: Vì sao nói nhiễm sắc thể có hoạt tính di truyền và sinh lý mạnh mẽ ở kì trung gian trong quá trình phân bào

Câu 8: Trình bày vắn tắt cơ chế hình thành các loại tế bào có bộ NST n; 2n; 3n từ loại tế bào ban đầu  có bộ NST 2n ?

Câu 9: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể được dự đoán ở thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể bốn nhiễm, thể ba nhiễm kép, thể không nhiễm ?

Câu 10: Trong kỳ sau của giảm phân I, nhiễm sắc thể đã diễn biến theo cơ chế nào để hình thành nên các tế bào con ( n ) có nguồn gốc khác nhau? Cho ký hiệu về nhiễm sắc thể và giải thích (có thể dùng sơ đồ).

Câu 11: Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh?

Câu 12: Nêu ý nghĩa của các quá trình đảm bảo sự ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu tính?

Câu 13: Tính đặc trưng bộ nhiễm sắc thể (NST) thể hiện qua những đặc điểm nào ? Bộ NST lưỡng bội của loài có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không ? Lấy ví dụ chứng minh ? Có phải mọi cặp NST trong tế bào lưỡng bội của tất cả các loài đều đồng dạng ?

Câu 14: Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST ở những tế bào có khả năng phân chia mang  tính chất chu kỳ ? Sự đóng và duỗi xoắn của NST có ý nghĩa sinh học như thế nào?

Câu 15: Một tế bào của một loài thực vật có 2n = 24  nguyên phân một số lần liên tiếp tạo được nhóm tế bào A chứa 3072 NST đơn. Các tế bào nhóm A tiếp tục nguyên phân ba lần. Trong lần phân chia đầu tiên của các tế bào nhóm A, một số tế bào không hình thành thoi phân bào. Tổng số tế bào con do các tế bào nhóm  A nguyên phân tạo ra là  1012 tế bào.

a. Tính số lần nguyên phân của tế bào ban đầu và số lượng tế bào  nhóm A?

b. Tính số tế bào không hình thành thoi phân bào trong lần phân chia đầu tiên của nhóm A và số NST có trong các tế bào con do các tế bào nhóm A nguyên phân tạo thành?

 

-----

 -(Để xem nội dung tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệu Bài tập lí thuyết chuyên đề Nguyên Phân - Giảm Phân môn Sinh học 9 năm 2021 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF