HỌC247 xin chia sẻ tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 Trường THPT Trần Đại Nghĩa có đáp án đầy đủ trong nội dung bài viết dưới đây. Thông qua nội dung tài liệu, các em sẽ hình dung được nội dung trọng tâm mà mình cần ôn lại và làm quen với những dạng câu hỏi có thể xuất hiện trong kì thi THPT QG năm 2022. Mong rằng tài liệu sẽ giúp các em cần ôn tập kiến thức thật chắc để chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới.
TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số \(y=2{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-12x+2\) trên đoạn \(\left[ -1;2 \right].\)
A. M=10.
B. M=6.
C. M=11.
D. M=15.
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình \({{\left( 7+4\sqrt{3} \right)}^{a-1}}<7-4\sqrt{3}\) là
A. \(\left( -\infty ;0 \right)\).
B. \(\left( -\infty ;1 \right]\).
C. \(\left( 0;+\infty \right)\).
D. \(\left( 1;+\infty \right)\).
Câu 3: Cho \(\int\limits_{2}^{4}{f\left( x \right)dx=10}\) và \(\int\limits_{2}^{4}{g\left( x \right)dx=5}\). Tính \(I=\int\limits_{2}^{4}{\left[ 3f\left( x \right)-5g\left( x \right)+2x \right]dx}\)
A. I=17.
B. I=15.
C. I=-5.
D. I=10.
Câu 4: Cho số phức z=2-3i. Môđun của số phức \(\left( 1+i \right)\bar{z}\) bằng
A. 26.
B. 25.
C. 5.
D. \(\sqrt{26}.\)
Câu 5: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có \(AB=AD=2\sqrt{2}\) và \(AA'=4\sqrt{3}\) (tham khảo hình bên). Góc giữa đường thẳng CA' và mặt phẳng \(\left( ABCD \right)\) bằng
A. \({{60}^{0}}\).
B. \({{90}^{0}}\).
C. \({{30}^{0}}\).
D. \({{45}^{0}}\).
Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 4 và độ dài cạnh bên bằng 6 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng \(\left( ABCD \right)\) bằng
A.\(2\sqrt{5}\).
B. \(2\sqrt{7}\).
C. 2.
D. \(\sqrt{7}\).
Câu 7: Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm là điểm I(2;-3;1) và đi qua điểm \(M\left( 0;-1;2 \right)\) có phương trình là:
A. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+3 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=3.\)
B. \({{x}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=3.\)
C. \({{x}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=9.\)
D. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+3 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=9.\)
Câu 8: Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm \(A\left( -4;1;-3 \right)\) và \(B\left( 0;-1;1 \right)\) có phương trình tham số là:
A. \(\left\{ \begin{gathered}
x = - 4 + 2t \hfill \\
y = - 1 - t \hfill \\
z = - 3 + 2t \hfill \\
\end{gathered} \right..\)
B. \(\left\{ \begin{gathered}
x = 4t \hfill \\
y = - 1 + 2t \hfill \\
z = 1 + 4t \hfill \\
\end{gathered} \right..\)
C. \(\left\{ \begin{gathered}
x = 2t \hfill \\
y = - 1 - t \hfill \\
z = 1 + 2t \hfill \\
\end{gathered} \right..\)
D. \(\left\{ \begin{gathered}
x = - 4 + 4t \hfill \\
y = - 1 - 2t \hfill \\
z = - 3 + 4t \hfill \\
\end{gathered} \right..\)
Câu 9: Cho hàm số \(f\left( x \right)\), đồ thị hàm số \(y={f}'\left( x \right)\) là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right)=f\left( \frac{x}{2} \right)\) trên đoạn \(\left[ -5;3 \right]\) bằng
A. \(f\left( -2 \right)\).
B. \(f\left( 1 \right)\).
C. \(f\left( -4 \right)\).
D. \(f\left( 2 \right)\).
Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên y sao cho ứng với mỗi y có không quá 148 số nguyên x thỏa mãn
\(\frac{{{3}^{x+2}}-\frac{1}{3}}{y-\ln x}\ge 0\)?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 50 của đề thi số 1 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA- ĐỀ 02
Câu 1: Cho \(I=\int\limits_{0}^{4}{x\sqrt{1+2x\,}\text{d}x}\) và \(u=\sqrt{2x+1}\). Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. \(I=\int\limits_{1}^{3}{{{u}^{2}}\left( {{u}^{2}}-1 \right)\text{d}u}\).
B. \(I=\frac{1}{2}\int\limits_{1}^{3}{{{u}^{2}}\left( {{u}^{2}}-1 \right)\text{d}u}\).
C. \(I=\frac{1}{2}\left. \left( \frac{{{u}^{5}}}{5}-\frac{{{u}^{3}}}{3} \right) \right|_{1}^{3}\).
D. \(I=\frac{1}{2}\int\limits_{1}^{3}{{{x}^{2}}\left( {{x}^{2}}-1 \right)\text{d}x}\).
Câu 2: Cho số nguyên n và số nguyên k với \[0\le k\le n\]. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(C_{n}^{k}=C_{n-k}^{n}\).
B. \(C_{n}^{k}=C_{n}^{k+1}\).
C. \(C_{n}^{k}=C_{n}^{n-k}\).
D. \(C_{n}^{k}=C_{n+1}^{n-k}\).
Câu 3: Cho lăng trụ tam giác đều \(ABC.{A}'{B}'{C}'\) có AB=a, \(A{A}'=2a\). Khoảng cách giữa \(A{B}'\) và \(C{C}'\) bằng
A. \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\).
B. \(\frac{2a\sqrt{5}}{5}\).
C. a.
D. \(a\sqrt{3}\).
Câu 4: Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t (h) có đồ thị là một phần parabol với đỉnh \(I\left( \frac{1}{2};\text{ }8 \right)\) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quảng đường s người đó chạy được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi chạy?
A. s=4 (km)
B. s=2,3 (km)
C. s=4,5 (km)
D. s=5,3 (km)
Câu 5: Sắp xếp 5 quyển sách Toán và 4 quyển sách Văn lên một kệ sách dài. Tính xác suất để các quyển sách cùng một môn nằm cạnh nhau.
A. \(\frac{1}{181440}\).
B. \(\frac{1}{63}\).
C. \(\frac{125}{126}\).
D. \(\frac{1}{126}\).
Câu 6: Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'\) có AB=x, AD=1. Biết rằng góc giữa đường thẳng \({A}'C\) và mặt phẳng \(\left( AB{B}'{A}' \right)\) bằng \(\text{3}{{\text{0}}^{\text{o}}}\). Tìm giá trị lớn nhất \({{V}_{\max }}\) của thể tích khối hộp \(ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'\).
A. \({{V}_{\max }}=\frac{3}{2}\).
B. \({{V}_{\max }}=\frac{\sqrt{3}}{4}\).
C. \({{V}_{\max }}=\frac{3\sqrt{3}}{4}\).
D. \({{V}_{\max }}=\frac{1}{2}\).
Câu 7: Một hình nón có bán kính đáy bằng \(5\,\text{cm}\) và diện tích xung quanh bằng \(30\pi \,\text{c}{{\text{m}}^{2}}\). Tính thể tích V của khối nón đó.
A. \(V=\frac{25\pi \sqrt{11}}{3}\,\left( \text{c}{{\text{m}}^{3}} \right)\).
B. \(V=\frac{25\pi \sqrt{39}}{3}\,\left( \text{c}{{\text{m}}^{3}} \right)\).
C. \(V=\frac{25\pi \sqrt{61}}{3}\,\left( \text{c}{{\text{m}}^{3}} \right)\).
D. \(V=\frac{25\pi \sqrt{34}}{3}\,\left( \text{c}{{\text{m}}^{3}} \right)\).
Câu 8: Biết rằng hàm số \(y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+mx+m\) chỉ nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3. Giá trị tham số m thuộc khoảng nào sau đây?
A. \(\left( -\infty \,;\,-3 \right)\).
B. \(\left( -3\,;\,0 \right)\).
C. \(\left( 3\,;\,+\infty \right)\).
D. \(\left( 0\,;\,3 \right)\).
Câu 9: Anh An vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất là 0,7%/1 tháng theo phương thức trả góp,
cứ mỗi tháng anh An sẽ trả cho ngân hàng 5 triệu đồng và trả hàng tháng như thế cho đến khi hết nợ. Hỏi sau bao nhiêu tháng thì anh An trả được hết nợ ngân hàng? (Biết lãi suất ngân hàng không thay đổi).
A. 21 tháng.
B. 23 tháng.
C. 22 tháng.
D. 20 tháng.
Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm và \(A(1;0;1);\ B\left( 2;-1;3 \right)\). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{AB}\) là
A. \(\left( 3;-1;4 \right)\).
B. \(\left( -1;1;-2 \right)\).
C. \(\left( -1;-1;2 \right)\).
D. \(\left( 1;-1;2 \right)\).
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 50 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA- ĐỀ 03
Câu 1: Đồ thị hàm số \(y=\frac{x-1}{2x+1}\) có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 2: Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h bằng
A. \({{B}^{2}}h\).
B. \(3Bh\).
C. \(\frac{1}{3}Bh\).
D. Bh\).
Câu 3: Cho \(\int\limits_{1}^{3}{\frac{x+3}{{{x}^{2}}+3x+2}\text{d}x}=a\ln 2+b\ln 3+c\ln 5\) với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a+b+c bằng
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. 3.
Câu 4: Cho hình trụ có bán kính đáy r. Gọi O và \({O}'\) là tâm của hai đường tròn đáy với \(O{O}'=2r\). Một mặt cầu tiếp xúc với hai đáy của hình trụ tại O và \({O}'\). Gọi \({{V}_{C}}\) và \({{V}_{T}}\) lần lượt là thể tích của khối cầu và khối trụ. Khi đó \(\frac{{{V}_{C}}}{{{V}_{T}}}\) bằng
A. \(\frac{5}{3}\).
B. \(\frac{3}{4}\).
C. \(\frac{1}{2}\).
D. \(\frac{2}{3}\).
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình \({{2}^{{{x}^{2}}-2x}}>8\) là
A. \(\left( -\infty ;-1 \right)\).
B. \(\left( 3;+\infty \right)\).
C. \(\left( -1;3 \right)\).
D. \(\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( 3;+\infty \right)\).
Câu 6: Cho hàm số \(y=\frac{2x-3}{x-2}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Gọi I là giao điểm của các đường tiệm cận của \(\left( C \right)\). Biết rằng tồn tại hai điểm M thuộc đồ thị \(\left( C \right)\)sao cho tiếp tuyến tại M của \(\left( C \right)\) tạo với đường tiệm cận của một tam giác có chu vi nhỏ nhất. Tổng hoành độ của hai điểm M là:
A. 4.
B. 0.
C. 3.
D. 1.
Câu 7: Ông A gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với lãi suất 0,5% tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng thì ông A có được số tiền cả gốc lẫn lãi nhiều hơn 60 triệu đồng? Biết rằng trong suốt thời gian gửi, lãi suất ngân hàng không đổi và ông A không rút tiền ra.
A. 38 tháng.
B. 36 tháng.
C. 40 tháng.
D. 37 tháng.
Câu 8: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right)={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-9x-7\) trên đoạn \(\left[ -4;3 \right]\). Giá trị \(M-m\) bằng
A. 8.
B. 32.
C. 33.
D. 25.
Câu 9: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{x+m}{x+1}\) trên đoạn \(\left[ 1;2 \right]\) bằng 8 (m là tham số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(m>10\).
B. \(8
C. \(0
D. \(4
Câu 10: Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính bằng R=3 và đường sinh l=6 bằng
A. \(108\pi \).
B. \(36\pi \).
C. \(18\pi \).
D. \(54\pi \).
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 50 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA- ĐỀ 04
Câu 1: Có 5 người đến nghe một buổi hòa nhạc. Số cách xếp 5 người này vào một hàng có 5 ghế là:
A. 130.
B. 125.
C. 120.
D. 100.
Câu 2: Cho cấp số nhân \(\left( {{u}_{n}} \right)\) với \({{u}_{1}}=-\frac{1}{2};\text{ }{{u}_{7}}=-32\). Tìm q?
A. \(q=\pm 2\).
B. \(q=\pm 4\).
C. \(q=\pm 1\).
D. \(q=\pm \frac{1}{2}\).
Câu 3: Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số \(y=f\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \(\left( -\infty ;0 \right)\).
B. \(\left( -\infty ;-2 \right)\).
C. \(\left( -1;0 \right)\).
D. \(\left( 0;+\infty \right)\).
Câu 4: Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình bên:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x=3.
B. Hàm số đạt cực đại tại x=4.
C. Hàm số đạt cực đại tại x=2.
D. Hàm số đạt cực đại tại x=-2.
Câu 5: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\)và có bảng xét dấu \({f}'\left( x \right)\) như sau:
Kết luận nào sau đây đúng
A. Hàm số có 4 điểm cực trị.
B. Hàm số có 2 điểm cực đại.
C. Hàm số có 2 điểm cực trị.
D. Hàm số có 2 điểm cực tiểu.
Câu 6: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{1-4x}{2x-1}\).
A. y=2.
B. y=4.
C. \(y=\frac{1}{2}\).
D. y=-2.
Câu 7: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
A. \(y=-{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-2\).
B. \(y=-{{x}^{4}}+3{{x}^{2}}-2\).
C. \(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-3\).
D. \(y=-{{x}^{2}}+x-1\).
Câu 8: Đồ thị của hàm số \(y=-{{x}^{4}}-3{{x}^{2}}+1\) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. -3.
B. 0.
C. 1.
D. -1.
Câu 9: Cho a > 0, \(a\ne 1\). Tính \({{\log }_{a}}\left( {{a}^{2}} \right)\).
A. 2a.
B. -2.
C. 2.
D. a.
Câu 10: Đạo hàm của hàm số \(y={{3}^{x}}\) là
A. \({y}'=x\ln 3\).
B. \({y}'=x{{.3}^{x-1}}\).
C. \({y}'=\frac{{{3}^{x}}}{\ln 3}\).
D. \({y}'={{3}^{x}}\ln 3\).
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 50 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 5
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA- ĐỀ 05
Câu 1: Cho hàm số \(y={{x}^{3}}-3x-4\). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn \(\left[ 0;2 \right]\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M+m=8.
B. 2M-m=-2.
C. M-2m=10.
D. M-m=-8.
Câu 2: Bất phương trình mũ \({{5}^{{{x}^{2}}-3x}}\le \frac{1}{25}\) có tập nghiệm là
A. \(T=\left[ \frac{3-\sqrt{17}}{2};\frac{3-\sqrt{17}}{2} \right]\).
B. \(T=\left( -\infty ;\frac{3-\sqrt{17}}{2} \right]\cup \left[ \frac{3-\sqrt{17}}{2};+\infty \right)\).
C. \(T=\left[ 1;2 \right]\).
D. \(T=\left( -\infty ;1 \right]\cup \left[ 2;+\infty \right)\).
Câu 3: Biết \(\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}=3\), \(\int\limits_{1}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x}=4\). Tính \(\int\limits_{2}^{5}{\left( 2f\left( x \right)+x \right)\text{d}x}\)
A. \(\frac{25}{2}\).
B. 23.
C. \(\frac{17}{2}\).
D. 19.
Câu 4: Cho số phức z thỏa mãn \(z\left( 1+2i \right)=1-4i\). Phần thực của số phức z thuộc khoảng nào dưới đây?
A. \(\left( 0;2 \right)\).
B. \(\left( -2;-1 \right)\).
C. \(\left( -4;-3 \right)\).
D. \(\left( -\frac{3}{2};-1 \right)\).
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng \(\left( ABCD \right)\), SA=a . Góc giữa hai mặt phẳng \(\left( SCD \right)\) và \(\left( ABCD \right)\) là \(\alpha \) . Khi đó, \(\tan \alpha \) nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. \(\tan \alpha =\sqrt{2}\).
B. \(\tan \alpha =\frac{\sqrt{2}}{2}\).
C. \(\tan \alpha =\sqrt{3}\).
D. \(\tan \alpha =1\).
Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy có tâm là O và \(SA=a,\,\,AB=a\). Khi đó, khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng \(\left( SAD \right)\) bằng bao nhiêu ?
A. \(\frac{a}{2}\).
B. \(\frac{a}{\sqrt{2}}\).
C. \(\frac{a}{\sqrt{6}}\).
D. a.
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 1\,;\,1\,;\,0 \right)\) và \(B\left( 1\,;\,-1\,;\,-4 \right)\) . Viết phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) nhận AB làm đường kính .
A. \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=5\).
B. \(\left( S \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=20\).
C. \(\left( S \right):{{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=20\).
D. \(\left( S \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=5\).
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(M\left( -2\,;\,3\,;\,4 \right)\) . Viết phương trình đường thẳng \(\left( d \right)\) qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng \(\left( Oxy \right)\).
A. \(\left( d \right):\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = - 2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} } \\
\begin{gathered}
y = 3 + t \hfill \\
z = 4 \hfill \\
\end{gathered}
\end{array}} \right..\)
B. \(\left( d \right):\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = - 2 + t} \\
\begin{gathered}
y = 3 \hfill \\
z = 4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \hfill \\
\end{gathered}
\end{array}} \right..\)
C. \(\left( d \right):\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = - 2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} } \\
\begin{gathered}
y = 3 \hfill \\
z = 4 + t \hfill \\
\end{gathered}
\end{array}} \right..\)
D. \(\left( d \right):\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = - 2 + t} \\
\begin{gathered}
y = 3 + t \hfill \\
z = 4 + t{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \hfill \\
\end{gathered}
\end{array}} \right..\)
Câu 9: Cho hàm số \(f\left( x \right),\) đồ thị của hàm số \(y={{f}^{/}}\left( x \right)\) là đường cong như hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right)=f\left( 2x-1 \right)+6x\) trên đoạn x \(\left[ {\frac{1}{2};2} \right]\) bằng
A. \(f\left( \frac{1}{2} \right)\).
B. \(f\left( 0 \right)+3\).
C. \(f\left( 1 \right)+6\).
D. \(f\left( 3 \right)+12\).
Câu 10: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 2186 số nguyên x thỏa mãn \(\left( {{\log }_{3}}x-y \right)\sqrt{{{3}^{x}}-9}\le 0\)?
A. 7.
B. 8.
C. 2186.
D. 6.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 50 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Trần Đại Nghĩa. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Lý Tự Trọng
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Cao Thắng
Chúc các em học tốt!