YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2022-2023 có đáp án trường THPT Mạc Đĩnh Chi

Tải về
 
NONE

Một trong những phương pháp giúp đạt kết quả cao trong kì thi giữa HK1 là luyện đề thi thi thử, HOC247 xin gửi đến các em tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2022-2023 có đáp án trường THPT Mạc Đĩnh Chi dưới đây với đáp án chi tiết, nhằm giúp các em ôn luyện kiến thức và kĩ năng môn GDCD 12, tự tin trong kì thi sắp tới. Chúc các em học tập vui vẻ!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023

MÔN: GDCD 12

(Thời gian làm bài: 45 phút)

1. Đề thi số 1

Câu 1: Người chưa thành niên, theo quy định pháp luật Việt Nam là người chưa đủ

A. 18 tuổi.       B. 16 tuổi.                   C. 15 tuổi.                   D. 17 tuổi

Câu 2: Pháp luật mang bản chất của xã hội vì

A. pháp luật là cơ sở đảm bảo an toàn trật tự xã hội.

B. pháp luật bắt nguồn từ xã hội.

C. pháp luật góp phần hoàn chỉnh hệ thống xã hội.

D. pháp luật đem đến một hệ thống chính trị hoàn chỉnh.

Câu 3: Tòa án huyện A tuyên bố bị cáo B mức phạt 2 năm tù vì tội hiếp dâm, là

A. sử dụng pháp luật.                          B. áp dụng pháp luật.

C. thi hành pháp luật.                         D. tuân thủ pháp luật.

Câu 4: Kết hôn là

A. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn.

B. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, năng lực trách nhiệm pháp lý và đăng ký kết hôn.

C. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về sự tự nguyện, không bị mất năng lực hành vi dân sự và đăng ký kết hôn.

D. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, sự tự nguyện và đăng kí kết hôn.

Câu 5: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì

A. vi phạm pháp luật dân sự.                          B. phải chịu trách nhiệm hình sự.

C. vi phạm pháp luật hành chính.                   D. bị xử phạt hành chính.

Câu 6: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là

A. sử dụng pháp luật.                                     B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.                                   D. áp dụng pháp luật.

Câu 7: Đâu là bản chất của pháp luật Việt Nam?

A. Tính giai cấp và tính xã hội.                     B. Tính giai cấp và tính chính trị.

C. Tính xã hội và tính kinh tế.                                    D. Tính kinh tế và tính xã hội.

Câu 8: Anh B săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. Trong trường hợp này anh B đã

A. không thi hành pháp luật.                          B. không sử dụng pháp luật.

C. không áp dụng pháp luật.                           D. không tuân thủ pháp luật.

Câu 9: Độ tuổi được phép kết hôn theo quy định của pháp luật hiện hành đối với nam, nữ là:

A. nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên.

C. nam đủ 21 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên.

D. nam từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi.

Câu 10: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở phương diện:

A. kinh tế, chính trị.                            B. kinh tế, chính trị, tư tưởng.

C. kinh tế, văn hóa, xã hội.                             D. kinh tế, chính trị, văn hóa.

Câu 11: Vi phạm hình sự là

A. hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.              B. hành vi nguy hiểm cho xã hội.

C. hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.              D. hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.

Câu 12: Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước PL là trách nhiệm của:

A. Nhà nước.              B. Nhà nước và XH.

C. Nhà nước và pháp luật.                                          D. Nhà nước và công dân.

Câu 13: Qua kiểm tra cơ quan của anh C phát hiện anh C thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc không có lí do. Trong trường hợp này, anh C đã

A. vi phạm dân sự.                              B. vi phạm hành chính.

C. vi phạm kỉ luật.                              D. vi phạm hình sự.

Câu 14: Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính là:

A. tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ.

B. buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra.

C. tịch thu tang vật, phương tiện.

D. phạt tiền, cảnh cáo.

Câu 15: Người ở độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là

A. từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.                              B. từ 14 tuổi đến đủ 16 tuổi.

C. từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.                              D. từ 16 tuổi đến đủ 18 tuổi.

Câu 16: Con cái chửi, mắng cha, mẹ thì sẽ bị

A. dư luận lên án.                                            B. vi phạm pháp luật hành chính.

C. vi phạm pháp luật dân sự.                          D. vi phạm pháp luật hình sự.

Câu 17: Pháp luật là

A. các quy tắc xử xự chung, do nhà nước ban hành hoặc công nhận.

B. các hệ thống chuẩn mực, được quy định trong Hiến pháp, do Nhà nước thừa nhận.

C. các quy tắc xử xự chung, do nhà nước thừa nhận trên những chuẩn mực của đời sống.

D. các quy tắc xử xự chung của mọi người, do nhà nước ban hành, được áp dụng ở phạm vi nhất định.

Câu 18: Công dân có quyền cơ bản nào sau đây?

A. Quyền bầu cử, ứng cử.                                B. Quyền tổ chức lật đổ.

C. Quyền lôi kéo, xúi giục.                             D. Quyền tham gia tổ chức phản động.

Câu 19: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là

A. sử dụng pháp luật.                          B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.                         D. áp dụng pháp luật.

Câu 20: Hình phạt trong pháp luật hình sự của các nước thể hiện “hậu quả pháp lý” nặng nề nhất mà chủ thể phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật gây ra thể hiện đặc trưng

A. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.               B. tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. tính chủ quan, quy phạm phổ biến.                        D. tính ý chí.

Câu 21: Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước

A. ngăn chặn, xử lí.                                         B. xử lí nghiêm minh.

C. xử lí thật nặng.                                           D. xử lí nghiêm khắc.

Câu 22: Khi gặp đèn đỏ thì dừng, chạy xe không dàn hàng ngang là

A. sử dụng pháp luật.                          B. thực hiện pháp luật.

C. tuân thủ Pháp luật.                         D. áp dụng pháp luật.

Câu 23:“Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình” (Điều 19. Bình dẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010) thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.                          

B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

D. Tính ý chí và khách quan.

Câu 24: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là

A. sử dụng pháp luật.                          B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.                         D. áp dụng pháp luật.

Câu 25: Trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật nhằm

A. giáo dục, răn đe, hành hạ.                          B. kiềm chế những việc làm trái luật.

C. xử phạt hành chính.                                                D. phạt tù hoặc tử hình.

Câu 26: Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của

A. giai cấp công nhân và nhân dân lao động. B. giai cấp công dân.

C. các tầng lớp bị áp bức.                                           D. nhân dân lao động.

Câu 27: Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là

A. hành vi vi phạm pháp luật.                         B. tính chất phạm tội.

C. mức độ gây thiệt hại của hành vi.                          D. khả năng nhận thức của chủ thể.

Câu 28: Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức?

A. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức.

B. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ.

C. Không phải chịu trách nhiệm nào cả.

D. Trách nhiệm pháp lý.

Câu 29: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.            B. các quy tắc quản lí nhà nước.

C. các điều luật và các quan hệ hành chính.   D. quan hệ xã hội và quan hệ hành chính.

Câu 30: Năng lực của chủ thể bao gồm:

A. năng lực pháp luật và năng lực hành vi.   

B. năng lực pháp luật và năng lực công dân.

C. năng lực hành vi và năng lực nhận thức.  

D. năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.

Câu 31: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, do người ……...trách nhiệm pháp lý thực hiện.

A. đủ tuổi                                B. bình thường

C. không có năng lực                          D. có năng lực

Câu 32: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là

A. vi phạm hành chính.                                   B. vi phạm dân sự.

C. vi phạm kỷ luật.                             D. vị phạm hình sự.

Câu 33: Năng lực của chủ thể bao gồm:

A. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.  

B. Năng lực pháp luật và năng lực công dân.

C. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức. 

D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.

Câu 34: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì

A. vi phạm pháp luật dân sự.              B. phải chịu trách nhiệm hình sự.

C. vi phạm pháp luật hành chính.                   D. Bị xử phạt hành chính.

Câu 35: Anh B săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. Trong trường hợp này anh B đã

A. không thi hành pháp luật.                          B. không sử dụng pháp luật.

C. không áp dụng pháp luật.                           D. không tuân thủ pháp luật.

Câu 36: Qua kiểm tra cơ quan của anh C phát hiện anh C thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc không có lí do. Trong trường hợp này, anh C đã

A. vi phạm dân sự.                              B. vi phạm hành chính.

C. vi phạm kỉ luật.                              D. vi phạm hình sự.

Câu 37: Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức?

A. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức.

B. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ.

C. Không phải chịu trách nhiệm nào cả.

D. Trách nhiệm pháp lý.

Câu 38: Người chưa thành niên, theo qui định pháp luật Việt Nam là người chưa đủ

A. 18 tuổi.       B. 16 tuổi.                   C. 15 tuổi.                   D. 17 tuổi

Câu 39: Công dân có quyền cơ bản nào sau đây?

A. Quyền bầu cử, ứng cử.                                B. Quyền tổ chức lật đổ.

C. Quyền lôi kéo, xúi giục.                             D. Quyền tham gia tổ chức phản động.

Câu 40: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, do người ……...trách nhiệm pháp lý thực hiện.

A. đủ tuổi                                              B. bình thường

C. không có năng lực                          D. có năng lực

-----------------HẾT-----------------

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1

1D

2B

3B

4A

5A

6A

7A

8B

9A

10B

11B

12B

13A

14A

15D

16B

17B

18C

19C

20C

21D

22A

23A

24A

25A

26D

27A

28C

29C

30B

31A

32B

33A

34B

35D

36C

37B

38A

39A

40D

2. Đề thi số 2

Câu 1: Người ở độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là

A. từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.                              B. từ 14 tuổi đến đủ 16 tuổi.

C. từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.                              D. từ 16 tuổi đến đủ 18 tuổi.

Câu 2: Trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật nhằm

A. giáo dục, răn đe, hành hạ.                          B. kiềm chế những việc làm trái luật.

C. xử phạt hành chính.                                                D. phạt tù hoặc tử hình.

Câu 3: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.            B. các quy tắc quản lí nhà nước.

C. các điều luật và các quan hệ hành chính.   D. quan hệ xã hội và quan hệ hành chính.

Câu 4: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở phương diện:

A. kinh tế, chính trị.                            B. kinh tế, chính trị, tư tưởng.

C. kinh tế, văn hóa, xã hội.                             D. kinh tế, chính trị, văn hóa.

Câu 5: Pháp luật là

A. các quy tắc xử xự chung, do nhà nước ban hành hoặc công nhận.

B. các hệ thống chuẩn mực, được quy định trong Hiến pháp, do Nhà nước thừa nhận.

C. các quy tắc xử xự chung, do nhà nước thừa nhận trên những chuẩn mực của đời sống.

D. các quy tắc xử xự chung của mọi người, do nhà nước ban hành, được áp dụng ở phạm vi nhất định.

Câu 6:“Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình” (Điều 19. Bình dẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010) thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.                          

B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

D. Tính ý chí và khách quan.

Câu 7: Hình phạt trong pháp luật hình sự của các nước thể hiện “hậu quả pháp lý” nặng nề nhất mà chủ thể phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật gây ra thể hiện đặc trưng

A. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.   B. tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. tính chủ quan, quy phạm phổ biến.                        D. tính ý chí.

Câu 8: Đâu là bản chất của pháp luật Việt Nam?

A. Tính giai cấp và tính xã hội.                                  B. Tính giai cấp và tính chính trị.

C. Tính xã hội và tính kinh tế.                                    D. Tính kinh tế và tính xã hội.

Câu 9: Pháp luật mang bản chất của xã hội vì

A. pháp luật là cơ sở đảm bảo an toàn trật tự xã hội.

B. pháp luật bắt nguồn từ xã hội.

C. pháp luật góp phần hoàn chỉnh hệ thống xã hội.

D. pháp luật đem đến một hệ thống chính trị hoàn chỉnh.

Câu 10: Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của

A. giai cấp công nhân và nhân dân lao động. B. giai cấp công dân.

C. các tầng lớp bị áp bức.                                           D. nhân dân lao động.

Câu 11: Con cái chửi, mắng cha, mẹ thì sẽ bị

A. dư luận lên án.                                B. vi phạm pháp luật hành chính.

C. vi phạm pháp luật dân sự.                          D. vi phạm pháp luật hình sự.

Câu 12: Khi gặp đèn đỏ thì dừng, chạy xe không dàn hàng ngang là

A. sử dụng pháp luật.                          B. thực hiện pháp luật.

C. tuân thủ Pháp luật.                         D. áp dụng pháp luật.

Câu 13: Tòa án huyện A tuyên bố bị cáo B mức phạt 2 năm tù vì tội hiếp dâm, là

A. sử dụng pháp luật.                          B. áp dụng pháp luật.

C. thi hành pháp luật.                         D. tuân thủ pháp luật.

Câu 14: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là

A. sử dụng pháp luật.                          B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.                         D. áp dụng pháp luật.

Câu 15: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là

A. sử dụng pháp luật.                          B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.                         D. áp dụng pháp luật.

Câu 16: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là

A. sử dụng pháp luật.                          B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.                         D. áp dụng pháp luật.

Câu 17: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là

A. vi phạm hành chính.                                   B. vi phạm dân sự.

C. vi phạm kỷ luật.                             D. vị phạm hình sự.

Câu 18: Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là

A. hành vi vi phạm pháp luật.                         B. tính chất phạm tội.

C. mức độ gây thiệt hại của hành vi.                          D. khả năng nhận thức của chủ thể.

Câu 19: Vi phạm hình sự là

A. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.             B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.

C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.             D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.

Câu 20: Năng lực của chủ thể bao gồm:

A. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.  

B. Năng lực pháp luật và năng lực công dân.

C. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức. 

D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

3. Đề thi số 3

Câu 1: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, do người ……...trách nhiệm pháp lý thực hiện.

A. đủ tuổi                                B. bình thường

C. không có năng lực                          D. có năng lực

Câu 2: Tòa án huyện A tuyên bố bị cáo B mức phạt 2 năm tù vì tội hiếp dâm, là

A. Sử dụng pháp luật.                         B. Áp dụng pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.                                    D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 3: Vi phạm hình sự là

A. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.             B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.

C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.             D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.

Câu 4: Công dân có quyền cơ bản nào sau đây?

A. Quyền bầu cử, ứng cử.                   B. Quyền tổ chức lật đổ.

C. Quyền lôi kéo, xúi giục.                             D. Quyền tham gia tổ chức phản động.

Câu 5: Người ở độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là

A. từ đủ 14 đến dưới 16.                                 B. từ 14 đến đủ 16.

C. từ đủ 16 đến dưới 18.                                 D. từ 16 đến đủ 18.

Câu 6: Năng lực của chủ thể bao gồm:

A. năng lực pháp luật và năng lực hành vi.   

B. năng lực pháp luật và năng lực công dân.

C. năng lực hành vi và năng lực nhận thức.  

D. năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.

Câu 7: Người chưa thành niên , theo qui định pháp luật Việt Nam là người chưa đủ

A. 18 tuổi.       B. 16 tuổi.                   C. 15 tuổi.                   D. 17 tuổi

Câu 8: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là

A. sử dụng pháp luật.              B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.             D. áp dụng pháp luật.

Câu 9: Kết hôn là

A. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn.

B. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, năng lực trách nhiệm pháp lý và đăng ký kết hôn.

C. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về sự tự nguyện, không bị mất năng lực hành vi dân sự và đăng ký kết hôn.

D. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, sự tự nguyện và đăng kí kết hôn.

Câu 10: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì

A. vi phạm pháp luật dân sự.              B. phải chịu trách nhiệm hình sự.

C. vi phạm pháp luật hành chính.                   D. Bị xử phạt hành chính.

Câu 11: Hình phạt trong pháp luật hình sự của các nước thể hiện “hậu quả pháp lý” nặng nề nhất mà chủ thể phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật gây ra thể hiện đặc trưng

A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.  B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính chủ quan, quy phạm phổ biến.                      D. Tính ý chí.

Câu 12: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.            B. các quy tắc quản lí nhà nước.

C. các điều luật và các quan hệ hành chính.   D. quan hệ xã hội và quan hệ hành chính.

Câu 13: Con cái chửi, mắng cha, mẹ thì sẽ bị

A. dư luận lên án.                                B. vi phạm pháp luật hành chính.

C. vi phạm pháp luật dân sự.                          D. vi phạm pháp luật hình sự.

Câu 14: Độ tuổi được phép kết hôn theo quy định của pháp luật hiện hành đối với nam, nữ là:

A. nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên.

C. nam đủ 21 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên.

D. nam từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi.

Câu 15: Anh B săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. Trong trường hợp này anh B đã

A. không thi hành pháp luật.                          B. không sử dụng pháp luật.

C. không áp dụng pháp luật.                           D. không tuân thủ pháp luật.

Câu 16: Trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật nhằm

A. giáo dục, răn đe, hành hạ.                          B. kiềm chế những việc làm trái luật.

C. xử phạt hành chính.                                                D. phạt tù hoặc tử hình.

Câu 17: Pháp luật mang bản chất của xã hội vì

A. pháp luật là cơ sở đảm bảo an toàn trật tự xã hội.

B. pháp luật bắt nguồn từ xã hội.

C. pháp luật góp phần hoàn chỉnh hệ thống xã hội.

D. pháp luật đem đến một hệ thống chính trị hoàn chỉnh.

Câu 18: Khi gặp đèn đỏ thì dừng, chạy xe không dàn hàng ngang là

A. sử dụng pháp luật.                          B. thực hiện pháp luật.

C. tuân thủ Pháp luật.                         D. áp dụng pháp luật.

Câu 19: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở phương diện

A. kinh tế, chính trị.                            B. kinh tế, chính trị, tư tưởng.

C. kinh tế, văn hóa, xã hội.                             D. kinh tế, chính trị, văn hóa.

Câu 20: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là

A. sử dụng pháp luật.                          B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.                         D. áp dụng pháp luật.

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 3 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

4. Đề thi số 4

Câu 1:  H hỏi các bạn của mình; giả sử các bạn có anh trai đang đi làm mà bị sa thải không đúng pháp luật các bạn sẽ làm gì? M nói mình sẽ làm đơn khiếu nại lên giám đốc công ty. Y nghe thế liền hỏi bạn dựa vào đâu mà đòi đi khiếu lại? theo tớ pháp luật cho phép công dân tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm nên anh bạn H đi tìm việc khác là xong. M chưa kịp trả lời Y thì K đứng cạnh lên tiếng rằng dựa vào pháp luật. Trong tình huống này những bạn nào đã dựa trên vai trò của pháp luật để bảo vệ quyền của công dân?

            A.  Y và H.                              B.   K và Y.

            C.  M và K.                             D.  M và Y.                  

Câu 2:  Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật được hiểu là mọi công dân đều bình đẳng    

            A.  về nhu cầu và lợi ích.                                               

            B.  về thực hiện pháp luật.

            C.  về quyền và trách nhiệm.                                           

            D.  về quyền và nghĩa vụ.   

Câu 3:  Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. Đó là

            A.  tổ chức pháp luật.               

            B.  tôn trọng pháp luật.

            C.  thực hiện pháp luật.               

            D.  phổ biến pháp luật.

Câu 4:  Cơ sở kinh doanh karaoke của chị A thường xuyên hoạt động quá giờ quy định là vi phạm pháp luật nào dưới đây? 

            A.  Hành chính.           B.  Kỷ luật.                     

            C.  Dân sự.                  D.  Hình sự.                 

Câu 5:  Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi

            A.  Từ đủ 18 tuổi trở lên.                                

            B.  Từ 17 tuổi trở lên.                                      

            C.  Từ đủ 16 tuổi trở lên.

            D.  Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu 6: Đâu là đặc trưng của pháp luật?

            A. Tính quy phạm phổ biến.                               

            B. Tính độc lập hoàn toàn.

            C.  Tính độc lập tuyệt đối.                                     

            D. Tính độc lập tương đối.  

Câu 7:  Ông K đi xe máy vượt đèn đỏ, đâm vào một người đi đúng đường làm người này bị thương phải đi điều trị. Ông K bị xử phạt và phải bồi thường cho người bị thương. Ông K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?

            A.  Hình sự và hành chính.                                    

            B.  Hành chính và kỉ luật.                         

            C.  Kỉ luật và dân sự.

            D.  Hành chính và dân sự

Câu 8:  Năng lực trách nhiệm pháp lý của cá nhân bao gồm

            A.  độ tuổi, trình độ và hành vi           B.  độ tuổi, nhận thức và hành vi

            C.  khả năng nhận thức và hành vi.    D.  độ tuổi và khả năng nhận thức

Câu 9:   Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi nào dưới đây của mình?

            A.  vi phạm pháp luật.

            B. thiếu suy nghĩ.                                                            

            C.  thiếu kế hoạch.

            D.  không cẩn thận.                                                          

Câu 10:  Biết cán bộ chức năng là anh A nhận 100 triệu đồng tiền hối lộ của anh B, đối tượng chuyên khai thác gỗ lậu, ông Q đã làm đơn tố cáo gửi cơ quan chức năng nhưng bị anh C vô tình để lộ thông tin khiến anh A biết ông Q là người tố cáo mình. Sau khi bị ông P, giám đốc cơ quan kí quyết định buộc thôi việc, anh A rủ anh B đánh ông Q làm cho ông Q bị đa chấn thương. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm dân sự và hình sự?

            A. Anh B và anh C.

            B. Anh A, anh B, anh C.

            C. Ông P, anh C và anh B.           

            D. Anh A và anh B.

Câu 11:  Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng

            A.  chính sách của Nhà nước  B.  uy tín của Nhà nước

            C.  chủ trương của nhà nước  D.  quyền lực Nhà nước

Câu 12:   Năm nay A 18 tuổi, còn B chưa đầy 16 tuổi. Cả 2 đều là thanh niên lêu lổng. Một lần A và B đang đi xe máy trên đoạn đường vắng thì thấy chị H dang lưu thông cùng chiều, do không làm chủ được tay lái đã đâm xe vào anh X, làm cả 2 bất tỉnh và bị thương rất nặng. A và B thấy vậy liền phóng xe bỏ đi. Những ai dưới đây không phải chịu trách nhiệm pháp lý?

            A. Chị H.          

            B. . A và B.             

            C.  A, B và chị H.                         

            D.  Anh X.

Câu 13:  Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là

            A.  sử dụng pháp luật.                

            B.  tuân thủ pháp luật.              

            C.  thi hành pháp luật.

            D.  áp dụng pháp luật.

Câu 14:  Mọi công dân đều phải nộp thuế cho nhà nước theo luật định là thể hiện

            A.  bình đẳng về quyền 

            B. bình đẳng về nghĩa vụ.

            C. bình đẳng về trách nhiệm.                        

            D. bình đẳng về lợi ích.                        

Câu 15:  Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là

            A.  thi hành pháp luật.

            B.  tuân thủ pháp luật.                                      

            C.  sử dụng pháp luật.                                     

            D.  áp dụng pháp luật.

Câu 16:  Trường THPT H trang bị hệ thống phòng cháy, chữa cháy đạt chuẩn trong khuôn viên nhà trường là thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?

            A.  Tuân thủ pháp luật.                           

            B.  Thi hành pháp luật.                           

            C.  Vận dụng pháp luật  

            D.  Sử dụng pháp luật.

Câu 17:  Trên đường đến cơ quan, do sử dụng điện thoại khi đang lái xe mô tô, anh H đã va chạm với xe đạp điện của chị M đang dừng chờ đèn đỏ khiến chị M ngã gãy tay. Đang cùng vợ là bà S bán hàng rong dưới lòng đường gần đó, ông K đến giúp đỡ chị M và cố tình đẩy đổ xe máy của anh H làm gương xe bị vỡ. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?

            A.  Anh H và ông K.   B. Anh H, bà S và chị M.

            C.  Bà S và ông K.      D. Anh H, bà S và ông K.

Câu 18:  Bình đẳng trước pháp luật được hiểu là công dân bình đẳng trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu              

            A.  trách nhiệm dân tộc.

            B.  trách nhiệm gia đình.                                     

            C.  trách nhiệm pháp lí.                                      

            D.  trách nhiệm đạo đức.

Câu 19:   Người ở độ tuổi nào dưới đây bị xử phạt hình sự về vi phạm hình sự rất nghiệm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do cố ý?

            A.  từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.                                

            B.  từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi

            C.  từ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi.                                     

            D.  từ đủ 15 tuổi đến dưới 16 tuổi.

Câu 20:  Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, công dân phải dựa vào

            A.   các quy phạm pháp luật.

            B.  sức mạnh của bản thân.                                          

            C.   những hiểu biết của mình.                                       

            D.   các mối quan hệ xã hội. 

Câu 21: Pháp luật là phương tiện để nhà nước

            A.  quản lý xã hội.       B.  bảo vệ giai cấp.

            C.  bảo vệ công dân.   D.  quản lý công dân.

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 4 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

5. Đề thi số 5

Câu 1: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ

A. lợi ích kinh tế của mình.    B. quyền và nghĩa vụ của mình.

C. các quyền của mình.           D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Câu 2: Anh M lái xe đi ngược đường một chiều làm ùn tắc giao thông. Trong trường hợp trên, anh M đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A. Dân sự.       B. Hành chính.            C. Quy tắc.      D. Kỉ luật.

Câu 3: Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật ?

A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.         B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.

C. Tính quy phạm phổ biến.   D. Tính quyền lực, bắt buộc chung .

Câu 4: Công dân tuân thủ pháp luật khi từ chối

A. sử dụng vũ khí trái phép.   B. nộp thuế đầy đủ theo quy định.

C. bảo vệ an ninh quốc gia.    D. thực hiện nghĩa vụ bầu cử.

Câu 5: Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng

A. giáo dục.    B. pháp luật.    C. đạo đức.     D. kế hoạch.

Câu 6: Ông A phó chủ tịch xã đưa người thân của mình vào làm việc. Hành vi này của ông A thuộc loại vi phạm pháp luật nào sau đây?

A. Hình sự.     B. Kỉ luật.       C. Hành chính.            D. Dân sự.

Câu 7: An đủ 16 tuổi điều khiển xe máy lưu thông trên đường  do vô ý nên đã vượt đèn đỏ trường hợp trên thuộc loại vi phạm

 A.  Hình sự.                    B. Kỉ luật.                        C. Hành chính.              D.  Dân sự.

Câu 8: Dấu hiệu nào sau đây của pháp luật là một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức?

A. pháp luật không bắt buộc đối với trẻ em.        B. pháp luật bắt buộc đối với cán bộ công chức.

C. pháp luật bắt buộc đối với người phạm tội.    D. pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức.

Câu 9: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người......... trách nhiệm pháp lý thực hiện.

A. không có năng lực.                                                             B. đủ tuổi.

C. có năng lực.                                                                        D. bình thường

Câu 10: Người  phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra theo quy định của pháp luật là:

A.  Từ 18 tuổi trở lên.                                                  B.  Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 18 tuổi trở lên                                              D.  Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu 11: Ông S cán bộ thanh tra giao thông thuộc Sở Giao thông tỉnh H, khi điều khiển ô tô cá nhân(ngoài giờ hành chính) đã tông vào bà N đang điều khiển xe đạp điện đi cùng chiều khiến bà N tử vong tại chỗ. Ngay sau khi gây ra tai nạn, ông S đã đến cơ quan Công an tự thú. Trong trường hợp này, ông S sẽ bị xử lý như thế nào?

A. Không bị xử phạt do ông S là cán bộ thanh tra giao thông.

B. Ông S bị xử lý ở mức nặng nhất để làm gương.

C. Vì là cán bộ thanh tra giao thông nên ông S bị xử phạt ở mức thấp nhất.

D. Ông S bị xử lý theo đúng quy định của pháp luật.

Câu 12: K đi xe máy vượt đèn đỏ ở ngã tư đường phố và đâm vào xe máy của M đang đi đến từ phía đường có tín hiệu báo màu xanh. Xe máy của M bị hỏng nặng còn K chỉ bị xây xát nhẹ. K đã nhận lỗi thuộc về mình và đền bù thiệt hại cho M một số tiền mà M yêu cầu. Thế nhưng sau khi hai bên cùng nhau giải quyết và bồi thường thiệt hại thì K còn bị cảnh sát giao thông phạt tiền vì hành vi vượt đèn đỏ. Ai là người vi phạm pháp luật?

A. K và M       B. K    C. Cảnh sát giao thông           D. M.

Câu 13: Khi đo đất để cấp sổ đỏ cho nhà ông A, cán bộ địa chính xã H vì tư lợi nên đã đo lấn chiếm sang nhà ông N 10m đất. Gia đình ông N đã gửi đơn lên ông Q Chủ tịch UBND xã. Do trước đó đã nhận 50 triệu đồng từ phía ông A nên ông Q đã chỉ đạo cán bộ địa chính H sửa lại hồ sơ gốc nhằm cấp sổ đỏ cho gia đình ông D. Trong trường hợp này những ai có thể vừa vi phạm hình sự vừa vi phạm kỷ luật?

A. Ông Q và anh H.                                        B. Ông A và ông Q.

C. Ông A và ông Q và anh H.                        D. Ông A và anh H.

Câu 14: Chị V đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng qua đường va chạm với xe máy của anh G đang lưu thông đúng luật khiến cả hai bị ngã xây sát nhẹ, xe máy của anh G bị hỏng nặng. Chị V đứng dậy và lao đến giữ anh G lại nhằm ăn vạ. Thấy chị V đang cố giữ anh G, anh M và X lao vào đánh anh G vì nhầm anh G là người có lỗi. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính và dân sự?

A. Chị V, anh G và M B. Chị V, anh M và X.            C. Anh M và anh X.   D. Chị V.

Câu 15: Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật khi tiến hành kinh doanh đều phải nộp thuế, điều này thể hiện

A. công dân bình đẳng về trách nhiệm.          B. công dân bình đẳng về nghĩa vụ.

C. công dân bình đẳng về cơ hội.       D. công dân bình đẳng về quyền.

Câu 16: Khoản 2, Điều 5, Hiến pháp 2013: “Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác” là biểu hiện công dân bình đẳng về

A. quyền.        B. quyền và nghĩa vụ. C. trách nhiệm pháp lí.           D. nghĩa vụ.

Câu 17: Trường hợp nào dưới đây thể hiện công dân bình đẳng về hưởng quyền?

A. Giữ gìn bí mật quốc gia.    B. Chấp hành quy tắc công cộng.

C. Giữ gìn an ninh trật tự.      D. Tiếp cận các giá trị văn hóa.

Câu 18: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?

A. Nộp thuế đầy đủ theo quy định.     B. Cổ phần hóa tài sản doanh nghiệp.

C. Lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí.          D. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.

Câu 19: Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội là nội dung quyền bình đẳng về

A. trách nhiệm pháp lí.           B. quyền và nghĩa vụ.

C. nghĩa vụ và trách nhiệm.    D. nghĩa vụ pháp lý.

Câu 20: Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền học tập, lao động, kinh doanh. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về

A. mặt xã hội. B. nghĩa vụ.     C. trách nhiệm.           D. quyền.

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 5 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2022-2023 có đáp án trường THPT Mạc Đĩnh Chi. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo tài liệu có liên quan:

Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON