YOMEDIA

Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 9 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Việt Hưng

Tải về
 
NONE

Nhằm giúp các em có thêm tài liệu tham khảo. Hoc247 đã biên soạn Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 9 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Việt Hưng​​ giúp các em ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị thất tốt cho năm học mới. Mời các em tham khảo.

ADSENSE

TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG

ĐỀ THI HỌC KÌ I

MÔN TOÁN 9

NĂM HỌC 2021 - 2022

ĐỀ 1

A. Trắc nghiệm (5đ)

Câu 1: Nếu căn bậc hai số học của một số là 4 thì số đó là :

A - 2                                        

B   2                                   

C 16                                

D   - 16

Câu 2: Cho tam giác ABC có góc A = 900 , AB = 6 cm , AC = 8 cm

Góc B   bằng :

A. 530 8'                

B .3652'           

C.720 12'               

D. Kết quả khác

Câu 3: Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, r). Gọi d là khoảng cách hai tâm OO’. Biết R = 23, r = 12, d = 10 thì vị trí tương đối giữa hai đường tròn là:

A. Cắt nhau                

B. Tiếp xúc ngoài                   

C. Ngoài nhau            

D. Đựng nhau

Câu 4: Cho hình vẽ bên, Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB,  OM = 5cm

A. AB = 12 cm            

B. AB = 24 cm                

C. AB = 18 cm               

D. Kết quả khác

Câu 5: Căn bậc hai số học của 9 là:

A. -3                 

B. 3              

C. ± 3             

D. 81

Câu 6: Đường tròn là hình

A. Không có trục đối xứng        

B.  Có một trục đối xứng

C. Có hai trục đối xứng             

D.  Có vô số trục đối xứng

Câu 7: Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán  kính 5 cm. Khi đó đường thẳng a :

A. Không cắt đường tròn                   

B. Tiếp xúc với đường tròn

C. Cắt đường tròn                              

D. Đi qua tâm đường tròn

Câu 8: Cho tam giác ABC có AB = 3; AC = 4 ; BC = 5 khi:

A. AC là tiếp tuyến của đường tròn  (B;3)           

B. AC là tiếp tuyến của đường tròn (C; 4)    

C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;3)             

D. Tất cả đều sai

Câu 9: Cho 2 đ/ t ( d1 ) y = 2x – 5 và (d2) : y = (m -1)x – 2 với m là tham số (d1) // (d2) khi :

A. m = - 3                       

B. m = 4                   

C. m = 2                       

D. m = 3

Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH biết AB = 3cm , BC = 5cm . độ dài đường cao AH là:

A. 3cm                  

B. 2,4cm                           

C. 4cm                  

D 3,75 cm

B. Tự luận (5đ)

Câu 1: (2,5 điểm)

a) Rút gọn biểu thức sau: \(5\sqrt {\frac{1}{5}}  + \frac{1}{2}\sqrt {20}  + \sqrt 5 \)

b) Tìm x biết rằng: \(\sqrt {2x - 1}  = \sqrt 2  + 1\)

c) Không dùng máy tính hãy so sánh ( giải thích cách làm) \(\sqrt {3 + \sqrt {20} } \) và \(\sqrt {5 + \sqrt 5 }\)

Câu 2:: (2,5 điểm)

Cho hàm số y = (2m - 1) x + m - 3

a) Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;5)

b) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a.

Câu 3: Từ một điểm ở ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của đoạn AB, kẻ tiếp tuyến IM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm).

a) Chứng minh rằng : Tam giác ABM là tam giác vuông

b) Vẽ đường kính BC của đường tròn (O). Chứng minh 3 điểm A; M; C thẳng hàng.

c) Biết AB = 8cm; AC = 10cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM

ĐÁP ÁN

A. Trắc nghiệm

1C

2A

3D

4B

5B

6D

7C

8A

9D

10B

B. Tự luận

Câu 1:

a) \(5\sqrt{\frac{1}{5}}+\frac{1}{2}\sqrt{20}+\sqrt{5}=\sqrt{\frac{{{5}^{2}}}{5}}+\frac{1}{2}\sqrt{{{2}^{2}}.5}+\sqrt{5}=\sqrt{5}+\frac{2}{2}\sqrt{5}+\sqrt{5}=3\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{2}+1\,\,\) ( Điều kiện x \(\ge \frac{1}{2}\) ) 

<=>  \({{\left( \sqrt{2x-1} \right)}^{2}}={{\left( \sqrt{2}+1 \right)}^{2}}\) <=> \(2x-1=2+2\sqrt{2}+1\) <=> 2x= 4+2\(\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow \) x = 2 + \(\sqrt{2}\) ( TMĐK)

.....

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐỀ 2

A. Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1: Tìm căn bậc hai của 16         

A. 4

B. -4

C. 4,-4

D.256

Câu 2: Hàm số y = mx + 3 bậc nhất khi

A. m ≠ 0

B. m = 0

C. m > 0

D. m < 0

Câu 3: Hàm số  đồng biến trên R khi

A. m ≥ 0

B. m ≤ 0

C. m > 0

D. m < 0

Câu 4: Đồ thị hàm số  cắt trục tung tại điểm có toạ độ là

A. (0;4)

B. (0;-4)

C. (4;0)

D. (-4;0)

Câu 5: Đường thẳng a cách tâm O của (O; R) một khoảng bằng d. Vậy a là tiếp tuyến của (O; R) khi

A. d = 0

B. d > R

C.d < R

D.d = R

Câu 6: (0,25 điểm) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của

A. Các đường cao của tam giác đó.

C. Các đường trung trực của tam giác đó.

B. Các đường trung tuyến của tam giác đó.

D. Các đường phân giác của tam giác đó

B. Tự luận (7đ)

Câu 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính rút gọn

a) \(\sqrt {16.81} \)

b) \(\sqrt {18}  + \sqrt {50}  - \sqrt {98}\)

c) \(\left( {\frac{1}{{\sqrt 3  - 2}} - \frac{1}{{\sqrt 3  + 2}}} \right).\frac{{2 - \sqrt 2 }}{{1 - \sqrt 2 }}\)

d) \(\sqrt {14 + 6\sqrt 5 }  - \sqrt {14 - 6\sqrt 5 }\)

Câu 2: (2.0 điểm)

Cho hàm số y = (m – 1)x + m.

a) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.

c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở các câu a) và b) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được.

Câu 3: (3.0 điểm)

Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d cố định không cắt đường tròn. Từ một điểm A bất kì trên đường thẳng d kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AO tại H, trên tia đối của tia HB lấy điểm C sao cho HC = HB.

a) Chứng minh C thuộc đường tròn (O, R) và AC là tiếp tuyến của đường tròn (O, R).

b) Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng d tại I, OI cắt BC tại K. Chứng minh OH.OA = OI.OK = R2.

c) Chứng minh khi A thay đổi trên đường thẳng d thì đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.

ĐÁP ÁN

A. Trắc nghiệm

1C

2A

3C

4B

5D

6C

B. Tự luận

Câu 1:

a) =\(\sqrt{16.81}\)=36

b) =\(3\sqrt{2}+5\sqrt{2}-7\sqrt{2}=\sqrt{2}\)

c) =\(\left( -\sqrt{3}-2+\sqrt{3}-2 \right).\frac{-\sqrt{2}(1-\sqrt{2})}{(1-\sqrt{2})}=4\sqrt{2}\)

d) \(\sqrt{{{(3+\sqrt{5})}^{2}}}-\sqrt{{{\left( 3-\sqrt{5} \right)}^{2}}}=2\sqrt{5}\)

....

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐỀ 3

A. Trắc nghiệm (4đ)

Câu 1:  có nghĩa khi:

A. x ≥ - 5                    

B. x > -5                                     

C. x ≤ 5                             

D. x < 5.

Câu 2:  Hàm số y = 2 – 5x có hệ số góc :

A. 2                       

B . 5                                       

C. – 5                        

D. 2/5

Câu 3: Đồ thị hàm số y = -2x + 5 đi qua:

A. ( 1 ; - 3)            

B. ( 1; 1)                               

C .( 1; -1 )                   

D.( 1; 3  )

Câu 4: Cho đường thẳng (d) và (O; R), hạ OH vuông góc với (d) tại H. Đường thẳng (d) cắt đường  tròn khi :

A. OH < R                          

B. OH = R                       

C. OH > R                    

D. OH ≥ R

Câu 5: \(\sqrt {81x} \) - \(\sqrt {16x} \) =15 khi đó x bằng:

A.  3                      

B.  9                  

C.  -9                 

D.  Không có giá trị nào của x

Câu 6:  Hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}
2x - y = 5\\
x + y = 4
\end{array} \right.\) Có nghiệm là:

A.  (3; -1)              

B. (3; 1)           

C.  (1; 3)                  

D. Kết quả khác

Câu 7: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường :

A. Trung tuyến        

B. Phân giác                 

C. Đường cao                       

D. Trung trực

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai:

A. sin B= cos C      

B. sin C= cos B             

C. tan B = cot A               

D. cot B = tan C

B. Tự luận (6đ)

Câu 1: (1,5 điểm) .

Cho biểu thức: \(p = \left( {\frac{1}{{1 - \sqrt a }} - \frac{1}{{1 + \sqrt a }}} \right)\left( {\frac{1}{{\sqrt a }} + 1} \right)\) với a >0 và a ≠ 0

a)  Rút gọn biểu thức P.         

b) Với những giá trị nào của a thì P > 1/2. 

Câu 2: (1,0điểm) Cho hàm số y = (m – 1)x + 2   (d1)

a) Xác định m để hàm số đồng biến trên .

b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2

Câu 3 : (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 10cm. Trên đường tròn tâm O, lấy điểm C sao cho AC = 6cm. Kẻ CH vuông góc với AB.

a) So sánh dây AB và dây BC.

b) Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?

c) Từ O kẻ OI vuông góc với BC. Tính độ dài OI.

d) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia BC tại E.

Chứng minh : CE.CB = AH.AB.

......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ 4

A. Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1. Căn bậc hai số học của 9 là

A. -3.

B. 3.

C. 81.

D. -81.

Câu 2. Giá trị của biểu thức  bằng

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 0.

Câu 3. Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ?

A. (-2; -3).

B. (-2; 5).

C. (0; 0).

D. (2; 5).

Câu 4. Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng

A. – 2.

B. 3.

C. - 4.

D. – 3.

Câu 5: Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài.Số tiếp tuyến chung của chúng là:

A.1        

B . 2       

C . 3       

D .4    

Câu 6: Dây AB của đường tròn (O; 5cm) có độ dài là 6 cm. Khoảng cách từ O đến AB bằng:

A. 6cm           

B. 7 cm                       

C. 4 cm                       

D. 5 cm

B. Tự luận (7đ)

Câu 1: (2 điểm)

Cho biểu thức \(P = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 3}} + \frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x  - 3}} - \frac{{3x + 9}}{{x - 9}}\) với \(x \ge 0,x \ne 9.\)

a) Rút gọn biểu thức 

b) Tính giá trị của biểu thức P tại \(x = 4 - 2\sqrt 3 \)

Câu 2: (2.0 điểm)

Cho hàm số y = (m – 1)x + m.

a) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.

c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở các câu a) và b) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được.

Câu 3: (3.0 điểm)

Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d cố định không cắt đường tròn. Từ một điểm A bất kì trên đường thẳng d kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AO tại H, trên tia đối của tia HB lấy điểm C sao cho HC = HB.

a) Chứng minh C thuộc đường tròn (O, R) và AC là tiếp tuyến của đường tròn (O, R).

b) Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng d tại I, OI cắt BC tại K. Chứng minh OH.OA = OI.OK = R2.

c) Chứng minh khi A thay đổi trên đường thẳng d thì đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 9 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Việt Hưng. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF