Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 4619
Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều. Tính độ dài đường cao h của hình nón.
- A. \(h = \frac{a}{4}.\)
- B. \(h = \frac{{\sqrt 3 }}{4}a.\)
- C. \(h = \frac{a}{2}.\)
- D. \(h = \frac{{\sqrt 3 }}{2}a.\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 4620
Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính thể tích V của khối nón sinh ra khi cho tam giác ABC quay xung quanh trục AH.
- A. \(V = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\)
- B. \(V = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
- C. \(V = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 2 }}{{24}}\)
- D. \(V = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 4621
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 2a. Tính diện tích xung quanh \(S_{xq}\) của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A’B’C’D’ và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD.
- A. \(S_{xq}=\frac{{\pi {a^2}\sqrt {17} }}{4}\)
- B. \({S_{xq}} = \pi {a^2}\)
- C. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {a^2}\sqrt {17} }}{2}\)
- D. \({S_{xq}} = \pi {a^2}\sqrt {17}\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 4622
Một dụng cụ gồm một phần có dạng hình trụ, phần còn lại có dạng hình nón, các kích thước cho trên hình vẽ (đơn vị đo là dm). Tính thể tích V của khối dụng cụ đó.
- A. \(V = 490\pi \,\,d{m^3}\)
- B. \(V = 175\pi \,\,d{m^3}\)
- C. \(V = 250\pi \,\,d{m^3}\)
- D. \(V = 350\pi \,\,d{m^3}\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 4623
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có \(AB=AD=2a, AA' = 3\sqrt 2 a.\) Tính điện tích toàn phần S của hình trụ có hai đáy lần lượt ngoại tiếp hai đáy của hình hộp chữ nhật đã cho.
- A. \(S=16 \pi a^2\)
- B. \(S=20 \pi a^2\)
- C. \(S=7 \pi a^2\)
- D. \(S=12 \pi a^2\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 4624
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài đáy bằng 3a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
- A. \(\pi {a^2}h\)
- B. \(3\pi {a^2}h\)
- C. \(27\pi {a^2}h\)
- D. \(9\pi {a^2}h\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 4625
Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông có chu vi là 8a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó.
- A. \({S_{xq}} = 2\pi {a^2}\)
- B. \({S_{xq}} = 4\pi {a^2}\)
- C. \({S_{xq}} = 8\pi {a^2}\)
- D. \({S_{xq}} = 4{a^2}\)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 4626
Gọi \(V_1\) là thể tích giữa khối lập phương và \(V_2\) là thể tích khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó. Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}.\)
- A. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{3\pi }}{{2\sqrt 3 }}.\)
- B. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{\pi \sqrt 2 }}{3}.\)
- C. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{3}{{\pi \sqrt 2 }}.\)
- D. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{2\sqrt 3 }}{{3\pi }}.\)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 4627
Cho khối cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có 3 kích thước lần lượt là a, 2a, 2a. Tính thể tích V của khối cầu.
- A. \(V = \frac{{9\pi {a^3}}}{2}\)
- B. \(V = 36\pi {a^3}\)
- C. \(V = \frac{{9\pi {a^2}}}{2}\)
- D. \(V = 18\pi {a^3}\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 4628
Có một hộp nhựa hình lập phương người ta bỏ vào hộp đó 1 quả bóng đá. Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}},\) trong đó V1 là tổng thế tích của quả bóng đá, V2 là thể tích của chiếc hộp đựng bóng. Biết rằng đường tròn lớn trên quả bóng có thể nội tiếp bốn mặt hình vuông của chiếc hộp.
- A. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{\pi }{2}\)
- B. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{\pi }{4}\)
- C. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{\pi }{6}\)
- D. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{\pi }{8}\)