QUẢNG CÁO Tham khảo 300 câu hỏi trắc nghiệm về Điện tích. Điện trường Câu 1: Mã câu hỏi: 44391 Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 4 chúng cách nhau một khoảng r’ = r/2 thì lực hút giữa chúng là: A. F B. F/2 C. 2F D. F/4 Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 44392 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N. Tính khoảng cách giữa hai điện tích khi đó A. 2,5cm B. 5cm C. 1,6cm D. 1cm Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 44393 Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng A. 1mm. B. 2mm C. 4mm. D. 8mm. Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 44394 Điện tích tích điểm được đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hỏi hằng số điện môi của dầu? A. ε = 1,51 B. ε = 2,01 C. ε = 3,41 D. ε = 2,25. Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 44395 Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2. A. Cách q1 20 cm, cách q3 80 cm B. Cách q1 20 cm, cách q3 40 cm C. Cách q1 40 cm, cách q3 20 cm D. Cách q1 80 cm, cách q3 20 cm Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 44396 Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1 m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 6.10-5 C. Tìm điện tích mỗi quả cầu ? A. q1 = 2.10-5 C; q2 = 4.10-5 C B. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C C. q1 = 5.10-5 C; q2 = 10-5 C D. q1 = 3.10-5 C; q2 = 3.10-5 C Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 44397 Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15 m có ba điện tích qA = 2 μC; qB = 8 μC; qC = - 8 μC . Véc tơ lực tác dụng lên có độ lớn A. F = 5,9 N và hướng song song với BC B. F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC C. F = 6,4 N và hướng song song với BC D. F = 6,4 N và hướng song song với AB Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 44398 Hai điện tích điểm = 2.10-2 μC và = - 2.10-2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích qo = 2.10-9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là A. F = 4.10-10 N B. F = 3,464.10-6 N C. F = 4.10-6 N D. F = 6,928.10-6 N Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 44399 Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O của AB là A. 0 N B. 0,36 N C. 36 N D. 0,09 N Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 44400 Hai điện tích = 4.10-8 C và = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a = 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O và AB là A. 3,6 N B. 0,36 N C. 36 N D. 7,2 N Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 44401 Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra ? A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng. B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng. C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng. D. Chí có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng. Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 44402 Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng. A. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do. B. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do. C. Trong muối ăn kết tinh có êlectron tự do. D. Trong muối ăn kết tinh không có ion và êlôctron tự do. Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 44403 Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau. Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây ? A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu. B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu. C. Hai quả cầu không nhiễm điện. D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện. Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 44404 Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do ? A. Nước biển. B. Nước sông. C. Nước mưa. D. Nước cất. Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 44405 Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một A. thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương, C. thanh kim loại mang điện âm. D. thanh nhựa mang điện âm. Xem đáp án ◄1...56789...20► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật