QUẢNG CÁO Tham khảo 60 câu hỏi trắc nghiệm về Đạo hàm và ứng dụng Câu 1: Mã câu hỏi: 1311 Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số đường cong trong hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\left |f(x) \right |=m\) có 4 nghiệm phân biệt. A. 0 < m < 2 B. 0 < m < 4 C. 1 < m < 4 D. Không có giá trị nào của m Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 1314 Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(\left| {f\left( x \right)} \right| = m\) có 6 nghiệm thực phân biệt. A. m>-3 B. 0<m<3 C. 3<m<4 D. m>4 Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 1319 Hình vẽ bên là đồ thị hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}.\) Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. ad > 0, ab < 0 B. bd < 0, ab > 0 C. b < 0, ad < 0 D. bd > 0, ad > 0 Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 1322 Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 4\). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \({-x^3} + 3{x^2} - m = 0\) có hai nghiệm phân biệt. A. \(m \in \left\{ {0;4} \right\}\) B. \(m \in \left\{ {-4;0} \right\}\) C. \(m \in \left\{ {-4;4} \right\}\) D. \(m =0\) Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 1324 Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + 1\) có đồ thị (C). Hình bên là một phần của đồ thị hàm số \(g\left( x \right) = f'\left( x \right)\) trong đó a, b, c là các hằng số thực. Có bao nhiêu biểu thức nhận giá trị dương trong các biểu thức sau \(ab,ac,3a + 3b + c\) và \(a - b + c.\) A. 1 B. 3 C. 2 D. 0 Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 3098 Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục và có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) biết \(f'\left( x \right) = x{\left( {x - 1} \right)^2}.\) Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số có 2 điểm cực trị tại x=0 và x=1. B. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=0 và cực đại tại điểm x=1. C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\) và đồng biến trên khoảng (0;1). D. Hàm số không có điểm cực đại. Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 3099 Tìm tất cả các điểm cực đại của hàm số \(y = - {x^4} + 2{x^2} + 1.\) A. \(x=\pm 1\) B. \(x=- 1\) C. \(x= 1\) D. \(x=0\) Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 3100 Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = \frac{x}{{{x^2} + 1}}\) trên đoạn [0;2]. A. \(M = \frac{2}{5};\,m = 0\) B. \(M = \frac{1}{2};m = 0\) C. \(M = 1;m = \frac{1}{2}\) D. \(M = \frac{1}{2};\,m = - \frac{1}{2}\) Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 3102 Cho hàm số \(y = \frac{x}{{x - 1}}.\) Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1). B. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R} \setminus \left \{ 1 \right \}\). C. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\) Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 3103 Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số \(y = \cos 2x + 4\cos x + 1.\) A. M=5 B. M=4 C. M=6 D. M=7 Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 3106 Cho hàm số \(y = \frac{{\left( {m - 1} \right)\sin x - 2}}{{\sin x - m}}.\) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right).\) A. \(m \in \left( { - 1;2} \right)\) B. \(m \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\) C. \(m \in \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\) D. \(m \in \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\) Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 3107 Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} + \frac{1}{2}m{x^2}\) có điểm cực đại x1 điểm cực tiểu x2 sao cho \(- 2 < {x_1} < - 1;\,\,1 < {x_2} < 2.\) A. \(m>0\) B. \(m<0\) C. \(m=0\) D. Không tồn tại m Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 3109 Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình \({x^3} + {x^2} + x = m{\left( {{x^2} + 1} \right)^2}\) có nghiệm thuộc đoạn [0;1]. A. \(m\geq 1\) B. \(m \leq 1\) C. \(0\leq m \leq 1\) D. \(0\leq m \leq \frac{3}{4}\) Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 3110 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} - mx + m}}\) có đúng một tiệm cận đứng. A. \(m=0\) B. \(m\leq 0\) C. \(m \in \left\{ {0;4} \right\}\) D. \(m \ge 4\) Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 3112 Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. \(a < 0,b > 0,c > 0,d < 0\) B. \(a < 0,b < 0,c > 0,d < 0\) C. \(a > 0,b < 0,c < 0,d > 0\) D. \(a < 0,b > 0,c < 0,d < 0\) Xem đáp án ◄1234► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật