QUẢNG CÁO Tham khảo 340 câu hỏi trắc nghiệm về Dao động điều hòa Câu 1: Mã câu hỏi: 19633 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình ly độ là x = 5cos(4\(\pi\)t +\(\pi\)/2) (cm) ( t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng? A. Tốc độ cực đại của vật là 20 cm/s. B. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương của trục Ox. C. Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s. D. Chiều dài quỹ đạo của vật là 20 cm. Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 19634 Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt +φ). Phương trình dao động là A. x = 10cos(8πt) cm. B. x = 10cos(4t + π/2) cm. C. x = 10cos(πt/2) cm. D. x = 4cos(10t) cm. Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 19635 Khi một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính \(R = 10cm\) nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy theo chiều ngược ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc \(\omega = 2\pi \left( {rad/s} \right)\) . Tại thời điểm ban đầu, bán kính OM tạo với trục Ox góc \(\varphi = \frac{\pi }{6}\) như hình vẽ. Hình chiếu của điểm M trên trục Oy có tung độ biến đổi theo thời gian với phương trình: A. \(y = 10.\cos \left( {2\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\) B. \(y = 10.\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\) C. \(y = 10.\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( {cm} \right)\) D. \(y = 10.\cos \left( {2\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)\left( {cm} \right)\) Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 19636 Hai chất điểm P, Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hòa cùng theo trục Ox với cùng biên độ nhưng chu kì lần lượt là 3 s và 6 s. Tỉ số độ lớn vận tốc của P và Q khi chúng gặp nhau là bao nhiêu? A. 2:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 3:1 Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 19637 Một vật dao động điều hòa có li độ x được biểu diễn như hình vẽ. Cơ năng của vật là 250 J. Lấy \({\pi ^2} = 10\) . Khối lượng của vật là: A. 5000 kg B. 500 kg C. 50 kg D. 0,5 kg Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 19638 Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s và có cơ năng 0,18J. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy \({\pi ^2} = 10\) . Tại li độ \(3\sqrt{2}\) cm, tỉ số động năng và thế năng là A. 1 B. 7 C. \(\frac{5}{3}\) D. \(\frac{1}{7}\) Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 19639 Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kỳ 2s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 5cos(2πt – \(\frac{\pi }{2}\)) (cm) B. x = 5cos(2πt + \(\frac{\pi }{2}\)) (cm) C. x = 5cos(πt – \(\frac{\pi }{2}\)) (cm) D. x = 5cos(πt + \(\frac{\pi }{2}\)) (cm) Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 19640 Một vật nhỏ dao động theo phương trình \(x = 4\cos \left( {\omega t - \frac{\pi }{3}} \right)\,\,cm\) . Gọi T là chu kì dao động của vật. Pha của vật dao động tại thời điểm \(t = \frac{T}{3}\) là A. 0 rad. B. – π/3 rad. C. 2π/3 rad D. π/3 rad. Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 19641 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biết trong thời gian 20 s thì vật thực hiện được 50 dao động toàn phần và vận tốc cực đại bằng 20π cm/s. Nếu chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là: A. \(x = 5\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cm\) B. \(x = 4\cos \left( {5\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\) C. \(x = 5\cos \left( {4\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\) D. \(x = 4\cos \left( {5\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cm\) Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 19642 Một chất điểm khối lượng m = 0,1 kg dao động điều hòa với phương trình cm. Động năng của vật khi vật chuyển động qua vị trí có li độ x = 3 cm có giá trị là: A. 0,18 J. B. 0,32 mJ. C. 0,18 mJ. D. 0,32 J. Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 22042 Mạch điện chỉ có tụ \(\frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\), tần số của dòng điện trong mạch 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng là 50 V. Tìm công suất trong mạch khi đó. A. 40 W B. 60W C. 80W D. 0W Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 22043 Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm, được duy trì điện áp uAB = U0coswt (V). Thay đổi R, khi điện trở có giá trị R = 24\(\Omega\) thì công suất đạt giá trị cực đại 300W. Hỏi khi điện trở bằng 18\(\Omega\) thì mạch tiêu thụ công suất bằng bao nhiêu? A. 288 W B. 168W C. 248 W D. 144 W Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 22046 Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A. k = sin\(\varphi\) B. k = cos\(\varphi\) C. k = tan\(\varphi\) D. k = cotan\(\varphi\) Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 22047 Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 22048 Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB ghép nối tiếp. Điện áp tức thời trên các đoạn mạch và dòng điện qua chúng lần lượt có biểu thức: \(u_{AD} = 100cos(100\pi t +\pi /2)(V); u_{DB} = 100cos(100\pi t + 2\pi /3)(V);\)\(i =cos(100\pi t +\pi /2)(A)\). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là: A. 100W B. 242W C. 186,6W D. 250W Xem đáp án ◄12345...23► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật