Trong quá trình học bài Toán 9 Bài 2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (643 câu):
-
can tu Cách đây 6 năm
Cho tam giác ABC.Chứng minh rằng:
\(\left(r_a+r_b\right)\left(r_b+r_c\right)\left(r_c+r_a\right)=4R\left(r_ar_b+r_br_c+r_cr_a\right)\)
Ai làm được thì giỏi rồi.......
22/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
hai trieu Cách đây 6 năm
cho tam giác ABC. gọi O là điểm bất kì trong tam giác, vẽ AO,BO,CO lần lượt cắt BC, AC, AB tại P,Q,R. chứng minh rằng \(\sqrt{\frac{OA}{OP}}\)+\(\sqrt{\frac{OB}{OQ}}\)+\(\sqrt{\frac{OC}{\text{OR}}}\)\(\ge\)3\(\sqrt{2}\)
22/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyBo Bo Cách đây 6 nămCho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên đoạn Ao lấy điểm C, vẽ tia Cx vuông góc với AB, tia Cx cắt nửa đường tròn (O) tại D, Trên cung BD lấy điểm M. kẻ tia BM cắt Cx tại E. Giao điểm của AM và Cx là H , tia BH cắt nửa đường tròn (O) ở N. Gọi I là trung điểm của EH
a. CMR: H là trực tâm của tam giác ABEb. CMR: NI là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O)c.CMR: khi M chuyển động trên cung BD thì đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố định22/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hoàng duy Cách đây 6 nămBài 10 (Sách bài tập trang 62)Chứng minh rằng hàm số bậc nhất \(y=ax+b\) đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0 ?
04/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)con cai Cách đây 6 nămCho \(a^3\)+\(b^3\)+\(c^3\)=1. CM : \(\dfrac{a^2+b^2}{ab\left(a+b\right)^3}\)+\(\dfrac{b^2+c^2}{bc\left(b+c\right)^3}\)+\(\dfrac{c^2+a^2}{ca\left(c+a\right)^3}\) \(\ge\) \(\dfrac{9}{4}\)
22/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thanh hằng Cách đây 6 nămCMR: Không tồn tại 3 số nguyên x, y, z khác 0 sao cho xa + ya = za (a > 2)
22/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Thuy Cách đây 6 nămkhoảng cách giữa hai bến sông là 30km . Một ca nô đi từ A đến B nghỉ lại ở B 40 phút rồi quay trở về A hết tất cả 6 giờ . tính vận tốc của ca nô khi đi biết vận tốc của dòng nước là 3 km/h
22/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Cách đây 6 nămCho a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện:
a+b+c+ab+bc+ca = 6
Chứng minh rằng:
\(\dfrac{a^3}{b}\)+\(\dfrac{b^3}{c}\)+\(\dfrac{c^3}{a}\)\(\ge\)\(a^2\)+\(b^2\)+\(c^2\)\(\ge\) 3
22/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu phương Cách đây 6 nămCho a,b,c là các số dương thỏa mãn :a2 +2b2 < 3c2.Chứng minh : \(\frac{1}{a}\)+\(\frac{2}{b}\)>\(\frac{3}{c}\)
22/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Bảo An Cách đây 6 nămCho x, y, z > 0. Cmr: \(\left(xyz+1\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+\frac{y}{x}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}\ge x+y+z+6\)
22/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thanh duy Cách đây 6 nămCho a, b, c là độ dài 3 cạnh tam giác thỏa mãn a+b+c=2
Cm: \(a^2+b^2+c^2+2abc< 2\)
22/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Thu Huệ Cách đây 6 nămchứng minh: nếu \(\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}=2\sqrt{a+1}\) thì \(b+c\ge2a\)
15/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Duy Quang Cách đây 6 nămMọi người giải giúp mình câu c nha. Thanks! :p
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Hạ \(EF\perp AD\) tại F.
a, C/m ABEF và DCEF là các tứ giác nội tiếp
b, C/m CA là phân giác của \(\widehat{BCF}\)
c, Gọi M là trung điểm của của DE. C/m BCMF là tứ giác nội tiếp
15/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thùy Trang Cách đây 6 nămCho a,b,c >0 thỏa a + b + c =1.
CMR: \(a^4+b^4+c^4\ge\frac{1}{27}\)
22/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bo Bo Cách đây 6 nămchứng minh rằng với mọi số thực x ta luôn có:
(2x+1).\(\sqrt{x^2-x+1}\) > (2x-1).\(\sqrt{x^2+x+1}\)
14/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Đào Cách đây 6 nămBài 25 (Sách bài tập - tập 2 - trang 169)Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi \(V_1,V_2,V_3\) theo thứ tự là thể tích của những hình sinh ra khi quay tam giác ABC một vòng xung quanh các cạnh BC, AB và AC. Chứng minh rằng :
\(\dfrac{1}{V^2_1}=\dfrac{1}{V^2_2}+\dfrac{1}{V^2_3}\)
04/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Trang Cách đây 6 nămchứng minh rằng với mọi a,b thì
a4+b4 >= ab3 + a3b
14/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Spider man Cách đây 6 nămChứng minh bất đẳng thức :\(\frac{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}}}{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}}< \frac{1}{3}\)
14/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu thủy Cách đây 6 nămCho x,y,z > 0. CMR:
\(\frac{x}{2x+y}\) + \(\frac{y}{2y+z}\) + \(\frac{z}{2z+x}\) \(\le\) 1
14/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Spider man Cách đây 6 nămCM BĐT : \(\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{c^2}+\frac{c^2}{a^2}\ge\frac{c}{b}+\frac{b}{a}+\frac{a}{c}.\)
14/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)khanh nguyen Cách đây 6 nămCho các số thực x,y,z thỏa mãn: \(x+y\le z\). CMR: \(\left(x^2+y^2+z^2\right).\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)\ge\frac{27}{2}\)
14/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Trang Cách đây 6 nămCMR : các BĐT với a,b,c là các số dương :
a ) \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)
b ) \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\ge1,5.\)
14/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nguyễn Hạ Anh Cách đây 6 nămchứng minh rằng không tồn tại 1 đa thức với hệ số nguyên P(x) thỏa mãn P(1)=23 và P(23)=84
14/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)sap sua Cách đây 6 nămCMR:
\(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}< \sqrt{\frac{a+b}{2}}\) với \(a>0;b>0;a\ne b\)
14/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tra xanh Cách đây 6 nămCMR nếu \(x,y,z\) là các số dương thì \(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{x+z}+\frac{z^2}{x+y}\ge\frac{x+y+z}{2}\)
14/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9