YOMEDIA

Hỏi đáp về Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Đại số 9

Trong quá trình học bài Toán 9 Bài 2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

ATNETWORK

Danh sách hỏi đáp (643 câu):

NONE
  • thanh hằng Cách đây 6 năm

    Chú Phương đi xe máy trong 2h 15p được 94,5 km. Tính vận tốc xe máy của chú Phương ?

    22/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
    Co Nan Cách đây 6 năm

    cho tam giác abc có h1, h2, h3 là đường cao tam giác. R1, R2, R3 là bán kính của đường tròn bàng tiếp trong góc a, góc b, góc c. Gọi R là bán kín của đường tròn nội tiếp tam giác abc. CMR :

    a) 1/h1 + 1/h2 + 1/h3 = 1/R.

    b) 1/R1 + 1/R2 +1/R3 = 1/R

    22/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • hồng trang Cách đây 6 năm

    Chứng minh quy nạp bất đẳng thức Cauchy:

    \(\dfrac{x_1+x_2+...+x_n}{n}\ge\sqrt[n]{x_1.x_2...x_n}\)(x1, x2,...,xn không âm, n dương)

    22/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trần Bảo Việt Cách đây 6 năm
    Bài 42 (SGK trang 128)

    Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. BC là tiếp tuyến chung ngoài, \(B\in\left(O\right),C\in\left(O'\right)\). Tiếp tuyến chung tại A cắt BC ở điểm M. Gọi E là giao điểm của OM và AB, F là giao điểm của O'M và AC. Chứng minh rằng :

    a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật

    b) ME . MO = MF . MO'

    c) OO' là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là BC

    d) BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là OO'

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hoa Lan Cách đây 6 năm

    Chứng minh bất đẳng thức Nesbitt cho 3 số thực dương bằng các cách khác nhau có thể:

    \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\ge\dfrac{3}{2}\)

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Lan Ha Cách đây 6 năm

    Tìm giá trị nhỏ nhất của ;

    a, A = \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}\)

    b, B = \(\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}+\sqrt{x+1-2\sqrt{x}}\)

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Mai Trang Cách đây 6 năm

    Cho m là số nguyên lẻ : Cm m3+3m2-m-3 \(⋮48\)

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Truc Ly Cách đây 6 năm

    Cho x, y là hai số dương có tổng bằng 1. Chứng minh rằng
    x/√(1-x^2 )+y/√(1-y^2 )≥3/√2

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Lê Bảo An Cách đây 6 năm

    Câu 1: Chứng minh rằng m3n-mn3\(\vdots\) 6 (m,n ∈ Z)

    Câu 2: Cho a và b là 2 số lẻ và không chia hết cho 3. Chứng minh rằng a2-b2 \(\vdots\) 24 (n ∈ N)

    Câu 3: Chứng minh rằng \(2^{3^{4n+1}}+3\) \(\vdots\) 11 (n ∈ N)

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Dell dell Cách đây 6 năm

    Cho 3 số thực dương a , b , c

    Chứng minh rằng \(\frac{a^2+b^2}{a+b}+\frac{b^2+c^2}{b+c}+\frac{c^2+a^2}{c+a}\ge a+b+c\)

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hoa Lan Cách đây 6 năm

    Chứng minh rằng: \(4\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge3\left(a+b+c\right)^2\)

    Akai Haruma Nguyễn Huy Thắng Giúp em với ạ!! :::)))

    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Suong dem Cách đây 6 năm
    Bài 2.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)

    Những hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm, những hệ nào có vô số nghiệm ?

    a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+0y=5\\4x+0y=7\end{matrix}\right.\)

    b) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+0y=5\\4x+0y=10\end{matrix}\right.\)

    c) \(\left\{{}\begin{matrix}0x+3y=-8\\0x-21y=56\end{matrix}\right.\)

    d) \(\left\{{}\begin{matrix}0x+3y=8\\0x-21y=50\end{matrix}\right.\)

    11/10/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • A La Cách đây 6 năm

    Bài 2.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)

    Không vẽ đồ thị, hãy giải thích vì sao các hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất ?

    a) \(\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\x-3y=2\end{matrix}\right.\)

    b) \(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=15\\2y=-7\end{matrix}\right.\)

    c) \(\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\2y=-7\end{matrix}\right.\)

    11/10/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Naru to Cách đây 6 năm
    Bài 15 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)

    Hỏi bốn đường thẳng sau có đồng quy không ?

    \(\left(d_1\right):3x+2y=13\)

    \(\left(d_2\right):2x+3y=7\)

    \(\left(d_3\right):x-y=6\)

    \(\left(d_4\right):5x-0y=25\)

    11/10/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hong Van Cách đây 6 năm

    Bài 12 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)

    Minh họa hình học tập nghiệm của mỗi hệ phương trình sau :

    a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=7\\x-y=6\end{matrix}\right.\)

    b) \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=13\\2x-y=-3\end{matrix}\right.\)

    c) \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\3x+0y=12\end{matrix}\right.\)

    d) \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=6\\0x-5y=10\end{matrix}\right.\)

    11/10/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Thùy Nguyễn Cách đây 6 năm

    Cho các số thực a , b , c > 0 thỏa mãn \(a+b+c=3\)

    Chứng minh rằng \(\dfrac{a+1}{b^2+1}+\dfrac{b+1}{c^2+1}+\dfrac{c+1}{a^2+1}\ge3\)

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hoa Hong Cách đây 6 năm

    Cho x , y , z > 0

    Chứng minh rằng \(\dfrac{2\sqrt{x}}{x^3+y^2}+\dfrac{2\sqrt{y}}{y^3+z^2}+\dfrac{2\sqrt{z}}{z^3+x^2}\le\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}\)

    Ai đó giúp tui nhanh nha , thanks you

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • thu thủy Cách đây 6 năm

    Bài 11* (Sách bài tập - tập 2 - trang 7)

    Dựa vào vị trí tương đối giữa hai đường thẳng dưới đây, hãy tìm mối liên hệ giữa các hằng số a, b, c và các hằng số a', b', c' để hệ phương trình :

                    \(\left\{{}\begin{matrix}ax+by=c\\a'x+b'y\end{matrix}\right.\)

    a) Có nghiệm duy nhất

    b) Vô nghiệm

    c) Có vô số nghiệm

    Áp dụng :

    a) Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất

    b) Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm

    c) Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm 

    11/10/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bi do Cách đây 6 năm

    xin giải dùm hệ phương trình này

    xy=320

    (x-16)(y+10)=320

    26/10/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Phan Thiện Hải Cách đây 6 năm

    Cho a,b,c >0 thỏa mãn : a+b+c =1

    Chứng minh rằng :(1+ \(\dfrac{1}{a}\))(1+\(\dfrac{1}{b}\))(1+\(\dfrac{1}{c}\)) ≥ 64

    Giúp mk với !!!!hihi

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trần Hoàng Mai Cách đây 6 năm

    Cho a , b , c dương thỏa mãn \(a+b+c\le\sqrt{3}\)

    Chứng minh rằng \(\frac{a}{\sqrt{a^2+1}}+\frac{b}{\sqrt{b^2+1}}+\frac{c}{\sqrt{c^2+1}}\le\frac{3}{2}\)

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • cuc trang Cách đây 6 năm

    Cho 0<a;b;c<1 chứng minh rằng:

    \(2a^3+2b^3+2c^3< 3+a^2b+b^2c+c^2a\)

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Phạm Khánh Linh Cách đây 6 năm

    lúc 6h30' một xe đạp đi từ A đến B. đến 8h một xe máy đi từ A đến B với vận tốc gấp 2 lần vận tốc xe đạp nhưng xe máy đến cùng lúc xe đạp. biết quãng đường AB dài 72km. Tính vận tốc của mỗi xe?

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Lê Tường Vy Cách đây 6 năm
    Bài 8 (Sách bài tập - tập 2 - trang 6)

    Hãy kiểm tra mỗi cặp số sau có phải là một nghiệm của hệ phương trình tương ứng hay không ?

    a) \(\left(-4;5\right)\)                        \(\left\{{}\begin{matrix}7x-5y=-53\\-2x+9y=53\end{matrix}\right.\)

    b) \(\left(3;-11\right)\)                      \(\left\{{}\begin{matrix}0,2x+1,7=-18,1\\3,2x-y=20,6\end{matrix}\right.\)

    c) \(\left(1,5;2\right),\left(3;7\right)\)             \(\left\{{}\begin{matrix}10x-3y=9\\-5x+1,5=-4,5\end{matrix}\right.\)

    d) \(\left(1;8\right)\)                              \(\left\{{}\begin{matrix}5x+2y=9\\x-14y=5\end{matrix}\right.\)

    01/10/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trần Hoàng Mai Cách đây 6 năm

    Cho a và b là hai số dương. Chứng minh:

    \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

    21/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON