Giải bài 4 tr 38 sách GK Toán 8 Tập 1
Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức đại số bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ các bạn lan, hùng, hương, huy đã cho:
a) \(\frac{x + 3}{2x - 5} = \frac{x^{2}+ 3x}{2x^{2} - 5x}\) ( Lan);
b) \(\frac{(x + 1)^{2}}{x^{2} + x} = \frac{x + 1}{1}\) ( Hùng)
c) \(\frac{4 - x}{-3x} = \frac{x - 4}{3x}\) ( Giang);
d) \(\frac{(x - 9)^{3}}{2(9 - x)}= \frac{(9 - x)^{2}}{2}\) ( Huy)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) \( \dfrac{x + 3}{2x - 5}= \dfrac{x(x + 3)}{(2x - 5)x}= \dfrac{x^{2} + 3x}{2x^{2}- 5x}\) Lan viết đúng
b) \( \dfrac{(x + 1)^{2}}{x^{2}+ x}= \dfrac{(x + 1)^{2}}{x(x + 1)}\)
\(=\dfrac{{{{(x + 1)}^2}:\left( {x + 1} \right)}}{{x(x + 1):\left( {x + 1} \right)}}= \dfrac{x + 1}{x}\)
Hùng viết sai vì đã chia tử của vế trái cho nhân tử chung \(x + 1\) thì cũng phải chia mẫu của nó cho \(x + 1\). Sửa lại là:
\( \dfrac{(x + 1)^{2}}{x^{2}+ x}= \dfrac{x + 1}{x}\) hoặc \( \dfrac{(x + 1)^{2}}{x + 1}= \dfrac{x + 1}{1}\)
c) \( \dfrac{4 - x}{-3x}= \dfrac{-(4 - x)}{-(-3x)}= \dfrac{x - 4}{3x}\) Giang viết đúng
d) \((x - 9)^3= (-(9 - x))^3= -(9 - x)^3\)
Do đó:
\( \dfrac{(x - 9)^{3}}{2(9 - x)} = \dfrac{-(9 - x)^{3}}{2(9 - x)}\)
\(= \dfrac{{ - {{(9 - x)}^3}:\left( {9 - x} \right)}}{{2(9 - x):\left( {9 - x} \right)}}= \dfrac{-(9 - x)^{2}}{2}\)
Suy ra Huy viết sai.
-- Mod Toán 8 HỌC247
-
Thực hiện phép tính: (3x^2.(2x^2-5x-4))
bởi Phạm Hồng Phúc 31/10/2022
Câu 1:(1 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 3x^2.(2x^2-5x-4)
b) (x+1)^2+(x-2)(x+3)-4x
Câu 2: (2,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 7x^2+14xy
b) 3(x+4)-x^2-4x
c) x^2-2xy+y^2-z^2
d)x^2-2x-15
Câu 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB < AC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MH lấy điểm K sao cho HM = MK.
a) Chứng minh: Tứ giác BHCK là hình bình hành.
b) Chứng minh BK vuông góc AB và CK vuông góc AC
c) Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh : Tứ giác BIKC là hình thang cân.
d) BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân.
Câu 4: (0,5 điểm) Chứng minh rằng: n^3+(n+1)^3+(n+2)^3 chia hết cho 9với mọi n tự nhiên lớn hơn 0
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong đẳng thức cho sau: \( \dfrac{5(x + y)}{2}= \dfrac{5x^{2} - 5y^{2}}{...}\).
bởi An Nhiên 28/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong đẳng thức cho sau: \( \dfrac{x^{3} + x^{2}}{(x - 1)(x + 1)}= \dfrac{...}{x - 1}\);
bởi bala bala 27/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Áp dụng quy tắc đổi dấu vào phân thức \(\dfrac{{3 - 4x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\) ta có:
bởi thu trang 27/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTNN của biểu thức sau: (N=x^2 + x + 3)
bởi Nguyễn Ngọc Minh 01/12/2021
tìm GTNN của biểu thức sau:
N=x2 + x + 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức: (left( {x - 3} ight)left( {x + 3} ight) - {left( {x - 3} ight)^2})
bởi nwih kutes2hokais1 22/10/2021
BÀI 1 Rút gọn các biểu thức sau
1/(x-3)(x+3)-(x-3)2
2/(x-2)(x2 2x+4)- x3 +5
BÀI 2:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
1/x2 -y2 -5x+5y
2/ 5x3–5x2y –10x2+ 10xy
3/x2+ 5x + 4Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm GTNN của: A=x ²+2y ²-2xy+8x+7
bởi Nguyễn Văn Trung Hiếu 16/08/2021
tìm gtnn: A=x ²+2y ²-2xy+8x+7 Nhanh cần gấp ak
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Giải phương trình nghiệm nguyên: (x(x+y)^2-y+1=0)
bởi Minh Lk 06/08/2021
x(x+y)^2-y+1=0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị lớn nhất của biểu thức (9-x^2)
bởi Lê Ngọc 27/07/2021
Giá trị lớn nhất của biểu thức 9-x2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau: \( \dfrac{5(x + y)}{2}= \dfrac{5x^{2} - 5y^{2}}{...}\).
bởi Nguyen Dat 05/07/2021
Hãy điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau: \( \dfrac{5(x + y)}{2}= \dfrac{5x^{2} - 5y^{2}}{...}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau: \( \dfrac{x^{3} + x^{2}}{(x - 1)(x + 1)}= \dfrac{...}{x - 1}\).
bởi Nguyen Ngoc 05/07/2021
Hãy điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau: \( \dfrac{x^{3} + x^{2}}{(x - 1)(x + 1)}= \dfrac{...}{x - 1}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Áp dụng quy tắc đổi dấu vào phân thức \(\dfrac{{3 - 4x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\) ta có:
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 05/07/2021
\(\begin{array}{l}(A)\,\,\dfrac{{3 - 4x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}} = \dfrac{{ - \left( {3 - 4x} \right)}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\\(B)\,\,\dfrac{{3 - 4x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}} = \dfrac{{4x - 3}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\\(C)\,\,\dfrac{{3 - 4x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}} = \dfrac{{ - \left( {3 - 4x} \right)}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\\(D)\,\,\dfrac{{3 - 4x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}} = \dfrac{{4x - 3}}{{ - {{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\end{array}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 38 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 6 trang 38 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 4 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 5 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 6 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 7 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 8 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 2.1 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1